Mã tài liệu: 26845
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file: 256 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Hiện nay toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu khách quan đối với tất cả các quốc gia trên toàn thế giới. Việt Nam đang chủ động hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới nên không nằm ngoài xu thế này. Hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng và hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung là cầu nối giúp cho Việt Nam phát huy lợi thế so sánh của mình, tham gia vào phân công lao động quốc tế. Đàm phán là một khâu quan trọng, là tiền đề cần thiết để tổ chức và triển khai các hoạt động kinh tế quốc tế nói chung, hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng.
Với chính sách mở cửa: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới”, đất nước Việt Nam đã và đang mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia, trong đó Trung Quốc là một đối tác quan trọng. Đến nay các doanh nghiệp Trung Quốc đã và đang triển khai nhiều hoạt động đầu tư, xuất nhập khẩu và các hoạt động kinh tế quốc tế khác với các doanh nghiệp Việt Nam. Do nhiều yếu tố khách quan tác động, trong nhiều trường hợp , doanh nghiệp Trung Quốc thể hiện là một trong những đối tác khó đàm phán. Thực tế cho thấy các đoàn đàm phán kinh tế quốc tế của doanh nghiệp Trung Quốc rất thận trọng, phong thái đặc thù, vận dụng chiến lược và chiến thuật đa dạng và rất kiên trì trong đàm phán. Điều tất yếu nẩy sinh là để đạt được mục tiêu của mình trên bàn đàm phán chúng ta cần tìm hiểu một cách toàn diện và kỹ lưỡng. Chính điều này sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam có thể học hỏi chiến lược và chiến thuật cũng như nghệ thuật đàm phán từ các doanh nghiệp Trung Quốc
Chúng ta đều biết mỗi quốc gia có một nền văn hoá khác nhau và đó chính là yếu tố quan trọng hình thành nên phong cách đàm phán khác nhau.Với những đặc điểm khác biệt trong quan niệm, tư duy, văn hoá giao tiếp và phong cách ứng xử nên việc lựa chọn chiến lược, bước đi trong quá trình đàm phán của mỗi đối tác nước ngoài cũng có đặc điểm riêng. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp Trung Quốc do chịu tác động của những yếu tố văn hoá đặc thù nên họ có nhiều điểm khác biệt so với doanh nghiệp khác trên thế giới trong quá trình đàm phán.
Với lý do trên nên tôi muốn chọn đề tài “môt số giải pháp nâng cao hiệu quả giao dịch đàm phán với đối tác Trung Quốc .
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 718
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 775
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16