Mã tài liệu: 75371
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file: 144 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, mỗi quốc gia trên hành tinh chúng ta không thể sống một cách riêng rẽ được mà phải cuấn theo dòng xoáy của nền kinh tế thế giới, tham gia vào các quan hệ đầu tư quốc tế, dịch vụ quốc tế và thương mại quốc tế …
Trong đó kinh doanh quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với quá trình hội nhập kinh tế thế giới của mỗi quốc gia, đúng như các nhà kinh tế học chủ nghĩa trọng thưong đ• nói “ Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn vinh của mỗi quốc gia”
Tiền đề cơ bản đầu tiên của thương mại quốc tế đó là sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia dẫn đến mỗi quốc gia có lợi thế trong việc sản xuất một sản phẩm nào đó và họ phải trao đổi với nhau nhằm đạt được sự cân bằng giữa phần dư thừa hàng hoá này và thiếu hụt hàng hoá kia. Tiếp theo là sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia dẫn đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất. Điều đó dẫn đến các quốc gia phải mở rộng phạm vi trao đổi quốc tế. Sự phát triển kinh tế dẫn tới sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc và vượt ra khỏi biên giới quốc gia dẫn đến quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất trên phạm vi quốc tế.
Như vậy, do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển và sự chuyên môn hoá trong sản xuất hàng hoá, mỗi quốc gia sẽ tập trung vào việc sản xuất ra một số mặt hàng có có lợi thế hơn các quốc gia khác, nhưng nhu cầu của con người thì đa dạng, đòi hỏi nhiều mặt hàng , họ muốn tìm được mặt hàng phù hợp với thị hiếu và khả năng thanh toán của mình. Chính vì vậy, xuất hiên những luồng hàng hoá dịch chuyển từ nước này sang nước khác đó chính là nguồn gốc của thương mại quốc tế .
Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật ,đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin và giao thông vận tải, sự chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu và rộng, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng đã thúc đẩy thương mại quốc tế ngày càng phát triển và trở thành một bộ phận quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia. Trong đó, thương mại quốc tế bao gồm hai bộ phận là xuất khẩu hàng hoá- dịch vụ và nhập khẩu hàng hoá- dich vụ.
Kết cấu đề tài:
I. Khái niệm , phân loại và vai trò của kinh doanh nhập khẩu đối với nền kiNh tế quốc dân.
II. Nội dung của hoạt động Nhập khẩu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1067
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 7692
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 1805
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 136
⬇ Lượt tải: 3