Mã tài liệu: 100062
Số trang: 19
Định dạng: docx
Dung lượng file: 134 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế. Trong lịch sử phát triển của mình, loài người đã bắt đầu với nền sản xuất tự cấp tự túc. Khi lực lượng sản xuất đã phát triển đến một trình độ cao hơn, phân công lao động và chế độ tư hữu đã tạo tiền đề để con người chuyển sang một nền sản xuất mới, tiên tiến hơn, và cách mạng hơn – nền sản xuất hàng hóa. Sản phẩm sản xuất ra để trao đổi/bán trên thị trường, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của Kinh tế hàng hóa (KTHH), khi khoa học kỹ thuật phát triển cao, năng suất lao động được đẩy lên cao, xã hội sản xuất ra một khối lượng sản phẩm khổng lồ. Kinh tế thị trường xuất hiện đầu tiên trong nền sản xuất hàng hóa Tư Bản Chủ Nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường, tính xã hội của sản xuất đã được tối đa hóa. Sản phẩm sản xuất ra là để bán phục vụ nhu cầu của người mua, trong đó yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” cho sản xuất đều thông qua thị trường.
Ở nước ta, sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, cả nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH. Đại hội Đảng lần VI đã đánh dấu bước ngoặt lịch sử của nền kinh tế nước nhà với đường lối mới mà Đảng đề ra. Theo đó, phát triển xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là tư tưởng chủ đạo trong phát triển kinh tế. Với mục tiêu là giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực cả bên trong lẫn bên ngoài cho quá trình Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa đất nước. Qua 20 năm đổi mới, nước ta đã gặt hái được nhiều thành tựu to lớn và rất quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới.
Qua việc đọc, tìm hiểu trong các bài chuyên khảo, các tài liệu tham khảo, em đã chọn đề tài “Các quy luật của kinh tế thị trường vận dụng vào sản xuất hàng hoá của nước ta hiện nay”.
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Phần I: Lý luận chung về kinh tế thị trường.
Phần II: Đánh giá thực trạng nền kinh tế Việt Nam khi chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Phần III: Các phương hướng giải quyết.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 7332
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17