Mã tài liệu: 239146
Số trang: 74
Định dạng: doc
Dung lượng file: 2,441 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Đề tài: Xác định lợi thế cạnh tranh và định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam
Luận văn dài 74 trang
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Khi đánh giá các thành tựu kinh tế nói chung và các thành tựu trong hoạt động xuất khẩu nói riêng, chúng ta không thể không nhắc đến sự đóng góp to lớn của quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu. Quá trình này đã góp phần quan trọng cho việc tạo nguồn vốn bằng ngoại tệ, đang trực tiếp giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động và kích thích kéo theo hàng loạt các ngành nghề cùng phát triển.
Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, tuy đã có những phát triển đáng ghi nhận về tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cũng như chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, Việt Nam vẫn đang ở mức nước đang phát triển trung bình và đặc biệt là mức độ công nghiệp hoá còn kém xa so với nhiều nước trong khu vực.
Công nghiệp mới chỉ phát triển theo bề rộng, gia công lắp ráp là chủ yếu, các ngành công nghiệp phụ trợ và hỗ trợ chậm phát triển và chưa có khởi sắc, các ngành công nghệ cao mới lác đác hình thành và chưa có động lực phát triển. Tỷ trọng các mặt hàng thô vẫn cao, dựa trên nguồn tài nguyên, đất đai và lao động. Thực trạng này đặt ra một câu hỏi lớn nếu không thực hiện cải biến cơ cấu, liệu chúng ta có tránh được nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, môi trường sinh thái bị ảnh hưởng và hiệu quá kinh tế kém hay không?
Mặt khác, toàn cầu hoá kinh tế với việc Việt Nam ngày càng tham gia sâu rộng vào các thể chế kinh tế quốc tế, đặc biệt là WTO đã làm gia tăng tình trạng tuỳ thuộc lẫn nhau, tạo ra sức ép lớn về cạnh tranh. Bên cạnh đó, thị trường thế giới đã có những chuyển biến sâu sắc. Dưới ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi khắt khe hơn về chất lượng cũng như giá thành sản phẩm.
Đó là những thách thức lớn trong một cuộc cạnh tranh quốc tế mà dù muốn hay không Việt Nam cũng phải tham gia. Trong cuộc chạy đua khốc liệt này, chúng ta phải có những nỗ lực bứt phá đặc biệt nếu như không muốn tụt hậu xa thêm. Điều này đồng nghĩa với việc quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải thực hiện theo hướng dựa trên lợi thế cạnh tranh, nhu cầu của thị trường thế giới và xu hướng chuyển dịch giữa các khu vực trên thế giới.
Vì vậy, xác định lợi thế cạnh tranh và định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn là một vấn đề mang tính chất thời sự, đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu về lý luận và thực tiễn nhằm tăng khả năng cạnh tranh, đạt được sự tăng trưởng nhanh và bền vững trong hoạt động xuất khẩu nói riêng và nền kinh tế nói chung, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá .
MỤC LỤC
MỤC LỤC 0
DANH MỤC BẢNG 0
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 0
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM. 4
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU. 4
1. Một vài khái niệm cơ bản. 4
1.1. Cơ cấu. 4
1.2. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 4
1.3. Cơ cấu hàng xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu. 6
2. Ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu. 10
II. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỂ ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM. 12
1. Vận dụng lý thuyết về hàm lượng các yếu tố của Heckscher – Ohlin. 13
1.1. Lý thuyết H – O. 13
1.2. Vận dụng lý thuyết trên vào Việt Nam. 14
2. Vận dụng lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm – Raymond Vernon. 16
2.1. Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm. 16
2.2. Vận dụng lý thuyết trên vào Việt Nam. 16
3. Vận dụng lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter. 18
3.1. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia. 18
3.2. Vận dụng lý thuyết trên vào Việt Nam. 19
CHƯƠNG II. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 ĐẾN NAY. 21
I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 ĐẾN NAY. 21
1. Bối cảnh chung nền kinh tế thế giới và Việt Nam. 21
2. Quy mô, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu. 23
3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 24
3.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo SITC. 24
3.2. Cơ cấu xuất khẩu theo nhóm hàng. 27
II. PHÂN TÍCH VẬN DỤNG LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TRONG TỪNG NHÓM HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 ĐẾN NAY. 29
thieu
1.1. Dầu thô. 29
1.2. Than đá. 30
2. Đối với nhóm hàng nông – lâm – thủy sản. 32
2.1. Gạo. 33
2.2. Cà phê. 33
3. Nhóm hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ. 35
3.1. Dệt may. 36
3.2. Da giày. 37
3.3. Thủ công mỹ nghệ. 37
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 1996 ĐẾN NAY. 38
1. Những thành tựu đạt được. 38
2. Tồn tại. 40
CHƯƠNG III. SỬ DỤNG LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG, GỢI Ý CHÍNH SÁCH. 44
I. XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG VÀ GIẢI MÔ HÌNH. 44
1. Các yếu tố quyết định. 44
2. Các nguồn dữ liệu liên quan. 45
3. Giải mô hình và kết luận. 46
II. DỰ BÁO VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM. 49
1. Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020. 49
1.1. Đối với nền kinh tế nói chung. 49
1.2. Đối với một số nhóm mặt hàng trong cơ cấu hàng xuất khẩu. 50
3. Dự báo xu hướng tiêu dùng của thị trường thế giới. 51
3.1. Xu hướng. 51
III. VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀO TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM. 54
1. Cơ sở vận dụng. 54
2. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan. 54
2.1. Nhật Bản. 54
2.2. Trung Quốc. 55
2.3. Thái Lan. 55
3. Vận dụng trong trường hợp của Việt Nam. 56
IV. NHỮNG BIỆN PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH VẬN DỤNG HIỆU QUẢ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM. 57
1. Nhóm giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 57
1.1. Chính sách và giải pháp thu hút vốn đầu tư. 57
1.2. Chính sách và giải pháp phát triển khoa học công nghệ. 59
2. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong điều hành chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Nhà nước. 59
3. Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực. 60
4. Nhóm giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu. 62
KẾT LUẬN 63
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT
TIẾNG ANH
TIẾNG VIỆT
ADB
Asian Development Bank
Ngân hàng phát triển châu Á
BEC
Broad Economic Categories
Danh mục phân loại hàng hoá theo ngành kinh tế rộng
EU
European Union
Liên minh châu Âu
FAO
Food and Agriculture Organization
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc
FDI
F oreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
GNP
Gross National Product
Tổng sản phẩm quốc dân
HCDCS
Harmonized Commodity Description and Coding System
Danh mục mô tả hàng hoá và Hệ thống mã số Hài hoà, gọi tắt là Hệ thống điều hoà
IEA
International Energy Agency
Cơ quan Năng lượng Quốc tế
IMF
International Monetary Fund
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
ISIC
International Standard Industrial Classification of All Economic Activities
Danh mục Phân ngành hoạt động kinh tế tiêu chuẩn quốc tế
ODA
RCA
Official Development Assistance
Revealed comparative advantage
Hỗ trợ phát triển chính thức
Lợi thế so sánh biểu hiện
OPEC
Organization of the Petroleum Exporting Countries
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ
SITC
Standard International Trade Classification
Danh mục phân loại thương mại quốc tế tiêu chuẩn
VCCI
Vietnam Chamber of Commerce and Industry
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
WB
World Bank
Ngân hàng Thế giới
WEF
World Economic Forum
Diễn đàn Kinh tế Thế giới
WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thương mại Thế giới
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam. 23
Bảng 2.2. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu theo phân loại SITC 25
Bảng 2.4. Tổng hợp đánh giá về xuất khẩu nhóm hàng nông – lâm - thuỷ sản. 35
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. So sánh tỷ lệ L/K của Việt Nam và một số nước trong khu vực. (Số liệu trung bình năm, giai đoạn 2000 – 2003). 14
Biểu đồ 1.2. Biến động của tỷ lệ L/K của Việt Nam. 15
Biểu đồ 1.3. Kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng của khu vực FDI. 17
Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1996-2008. 22
Biểu đồ 2.2. Chuyển d ịch cơ cấu kinh tế Việt Nam 1996-2005. 22
Biểu đồ 2.3. Kim ngạch xuất, nhập khẩu giai đoạn 1998-2007. 24
Hình 2.4. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu trong nhóm nguyên, nhiên liệu. 31
Hình 2.5. Cơ cấu xuất khẩu nhóm hàng nông – lâm – thủy sản (2001-2005) 32
Hình 2.6. Cơ cấu xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp và TCMN (2001-2005). 36
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ tổng hợp sự thay đổi của các biến qua các năm từ 1997 đến 2006. 45
Hình 3.1. Dự báo cơ cấu hàng xuất khẩu giai đoạn 2009-2015. 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 117
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 60
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 120
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16