Mã tài liệu: 43820
Số trang: 121
Định dạng: docx
Dung lượng file: 332 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam, là một trong những biện pháp quan trọng để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần giải quyết việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do vậy, muốn đẩy mạnh xuất khẩu thì việc lựa chọn mặt hàng và thị trường xuất khẩu là hết sức quan trọng.
Ngành dệt may có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, vừa cung cấp hàng hóa tiêu dùng trong nước vừa tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động và là một trong những ngành thu được lượng ngoại tệ lớn thông qua xuất khẩu. Xuất khẩu hàng dệt may của nước ta trong hơn thập kỷ qua đã thu được kết quả đáng kể, kim ngạch xuất khẩu hàng năm ngày càng tăng, chủng loại hàng xuất đa dạng, phong phú, thị trường được mở rộng, đặc biệt là những thị trường có tiềm năng lớn và vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới như Mỹ, Liên minh châu Âu (EU).
Mặc dù không bị hạn chế bởi hạn ngạch, nhưng hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU phải cạnh tranh gay gắt với hàng của những nước khác như Trung Quốc, Ấn Độ… Mặt khác, EU là một thị trường rộng lớn nhưng hết sức khắt khe, khó tính, đòi hỏi hàng xuất khẩu nước ta nói chung, hàng dệt may nói riêng phải đáp ứng được những tiêu chuẩn rất cao mới có thể thâm nhập và đứng vững trên thị trường này. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 6 tiết.
Chương 1: cơ sở lý luận - thực tiễn của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời gian qua
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ đến 2010
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 188
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 182
👁 Lượt xem: 723
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 182
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 179
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 145
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 235
⬇ Lượt tải: 16