Mã tài liệu: 84081
Số trang: 125
Định dạng: docx
Dung lượng file: 907 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong xu thế hội nhập toàn cầu và tự do hóa thương mại, thị trường các nước phát triển là những thị trường đầy tiềm năng hấp dẫn các nhà xuất khẩu. Tuy nhiên đây cũng là những thị trường “khó tính” với yêu cầu cao về sản phẩm nhập khẩu. Hàng hoá nhập khẩu vào thị trường các nước phát triển được kiểm soát bằng một hệ thống luật pháp tương đối chặt chẽ vì các lý do bảo vệ quyền lợi an ninh quốc gia, lợi ích kinh tế hoặc bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng. Hàng hoá nhập khẩu còn bị chi phối bởi hàng loạt các quy định về trách nhiệm của nhà sản xuất và người kinh doanh sản phẩm về việc phải bồi thường đối với các thiệt hại do sử dụng những sản phẩm chất lượng không đảm bảo.
Doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường các nước phát triển nói chung gặp phải những vẫn đề về trách nhiệm sản phẩm (TNSP). Thực tiễn cho thấy nhiều doanh nghiệp đã phải bồi thường cho người tiêu dùng những khoản tiền khổng lồ do hàng hóa có khuyết tật, thiếu an toàn gây tổn hại đến tài sản, sức khỏe, thậm chí tính mạng của người tiêu dùng. Việc khối lượng lớn đồ chơi sản xuất ở Trung Quốc nhập vào Mỹ bị thu hồi, các công ty thuốc lá phải bồi thường cho nhiều bệnh nhân ung thư là một vài minh chứng. Các quy định về TNSP buộc các doanh nghiệp phải đảm bảo độ an toàn của sản phẩm khi đưa vào lưu thông và phải cảnh báo cho người tiêu dùng những tác động xấu của việc sử dụng sản phẩm mà họ buộc phải thấy tại thời điểm thiết kế, sản xuất hoặc đưa sản phẩm vào thị trường. Vi phạm nghĩa vụ này, doanh nghiệp, người sản xuất phải bồi thường những tổn hại gây cho người tiêu dùng. TNSP còn bảo vệ người tiêu dùng ở mức độ cao hơn nữa, đó là khi nhà sản xuất, nhập khẩu bồi thường những tổn hại gây cho người tiêu dùng được áp dụng ngay cả khi không có lỗi của họ.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Tổng quan về trách nhiệm sản phẩm và luật trách nhiệm sản phẩm
Chương 2: Vấn đề về trách nhiệm sản phẩm đặt ra đối với doanh nghiệp khi xuất khẩu vào thị trường các nước phát triển
Chương 3: Một số đề xuất cho doanh nghiệp về trách nhiệm sản phẩm khi xuất khẩu vào thị trường nước phát triển
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 16