Mã tài liệu: 72099
Số trang: 83
Định dạng: docx
Dung lượng file: 301 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Hiện nay, xu thế toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ cả về qui mô và tốc độ. Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn phát triển đều phải tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế để giành lấy lợi ích tối đa có thể đạt được cho đất nước mình. Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó .
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang ngày càng được mở rộng và tăng cường. Việt Nam đã tham gia ASEAN (năm 1995); APEC (năm 1998) và tiến tới gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), là thành viên chính thức của IMF, WB, UNCTAD v.v. Có thể nói, tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ngày càng tăng cường được vị trí và vai trò của mình trên trường quốc tế, đồng thời đưa nền kinh tế đất nước phát triển hòa nhập vào quỹ đạo chung của nền kinh tế toàn cầu. Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, xuất khẩu càng đóng góp vai trò quan trọng hơn đối với một nền kinh tế, nhất là đối với nền kinh tế của các nước đang phát triển. Việt nam là một nước đang trên con đường tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hoà nhập vào khu vực và thế giới. Vì vậy xuất khẩu được coi là một trong những công cụ quan trọng nhất để thực hiện thành công các mục tiêu trên.
Trong các chiến lược phát triển của các quốc gia đều đề cập đến xu thế toàn cầu hoá kinh tế và chiến lược phát triển xuất nhập khẩu. Vậy toàn cầu hoá kinh tế là gì, có vai trò quan trọng như thế nào trong tiến trình phát triển của các quốc gia?. Việc nhìn nhận nguồn gốc, bản chất của toàn cầu hoá kinh tế, đánh giá những tác động của nó đối với nền kinh tế Việt nam, đến chiến lược xuất khẩu hàng Việt Nam như thế nào. Để góp phần tìm hiểu vấn đề nêu trên, trong bài khoá luận này em xin tập trung tìm hiểu rõ cơ sở của toàn cầu hoá kinh tế là gì ? đặc trưng và tác động của nó vào nền kinh tế Viêt nam ra sao?, từ đó xin đưa ra một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam trong thời gian tới.
Chính vì mục đích nghiên cứu nêu trên, bài khoá luận xin được chia làm 3 phần :
Phần I : Cơ sở và đặc trưng của toàn cầu hoá kinh tế.
Phần II : Tác động của toàn cầu hoá kinh tế và Việt nam hội nhập kinh tế Quốc tế.
Phần III : Một số biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt nam cho đến năm 2020.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16