Mã tài liệu: 252082
Số trang: 40
Định dạng: doc
Dung lượng file: 673 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt . 5
Phần A. Mô hình tăng trưởng kinh tế . 6
I.Mô hình cổ điển . 6
1. Xuất phát điểm của mô hình 6
2. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và quan hệ giữa chúng . 7
3. Phân chia các nhóm người trong xã hội và thu nhập của họ 8
4. Quan hệ cung cầu và vai trò của Chính sách với tăng trưởng kinh tế 9
II. Mô hình của K. Marx 9
1. Các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng . 9
2. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế . 10
3. Sự phân chia giai cấp trong xã hội tư bản 10
4. Chu kì sản xuất và vai trò của chính sách kinh tế 11
III. Mô hình Tân cổ điển 11
[*]Những quan điểm giống mô hình Cổ điển . 12
[*]Những nội dung mới của mô hình Tân cổ điển 12
[*]Hàm sản xuất Cobb – Douglas 13
IV. Mô hình của Keynes . 14
[*]Nội dung cơ bản của mô hình 14
Sự cân bằng của nền kinh tế . 14
Vai trò của tổng cầu trong việc xác định sản lượng 15
Vai trò của chính sách kinh tế tới tăng trưởng . 15
[*]Mô hình Harrod – Domar . 16
[*]Sự phê phán mô hình Harrod – Domar của Trường phái Tân cổ điển 16
3.1 Nguyên nhân 16
3.2 Mô hình Solow . 17
V. Lí Thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại 18
1. Nội dung cơ bản 18
1.1Sự cân bằng của nền kinh tế . 18
1.2 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 19
2. Vai trò của Chính phủ trong tăng trưởng kinh tế . 20
Phần B. Tăng trưởng kinh tế của trung Quốc 21
I. Tổng quan về nền kinh tế Trung Quốc . 21
1. Đo lường tăng trưởng . 21
2. Thành tựu cụ thể 23
II. Chính sách của Trung Quốc . 24
[*]Nội dung cải cách 24
[*]Thay đổi sâu sắc các chính sách vĩ mô 25
[*]Cải tổ to lớn hệ thống ngân hàng . 26
[*]Cải cách doanh nghiệp Nhà nước 26
III. Mục tiêu phát triển . 27
IV. Đằng sau sự tăng trưởng thần ki . 30
[*]Mất cân đối vĩ mô nghiêm trọng 30
[*]Ô nhiễm môi trường . 32
[*]Khoảng cách giàu nghèo ngày càng rộng 33
[*]Sự lão hoá dân số . 33
V. Kinh nghiệm cho Việt Nam . 34
Kết luận 38
Tài liệu tham khảo . 39
PHẦN A. CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾI. Mô hình cổ điển( Nhà kinh tế tiêu biểu David Ricardo)1. Xuất phát điểm của mô hình. David Ricardo được coi là tác giả cổ điển xuất sắc nhất là cha đẻ của mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế với tác phẩm: các nguyên tắc chính trị kinh tế học và thuế khoá. Các quan diểm của D. Ricardo đều xuất phát từ tư tưởng của nhà kinh tế học Adam Smith và T.R Malthus.Tác phẩm “Của cải của các nước” của Adam Smith được coi là tác phẩm dầi tiên trình bày một cách đầy đủ và có hệ thống nhất những luận điểm về kinh tế học, với các học thuyết sau:
- Học thuyết “Giá tri lao động”: lao động là nguồn gốc cơ bản tạo ra mọị của cải cho đất nước.
- Học thuyết “Bàn tay vô hình”: theo A. Smith, tự người lao động biết rõ nhất cái gì có lợi cho họ, do vậy nếu không bị Chính phủ kiểm soát lợi nhuận sẽ thúc đẩy người lao động sản xuất hàng hoá và dịch vụ. Chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế mà hãy để mọi việc tự xảy ra, thị trường sẽ giải quyết tất cả.
- Lí thuyết về phân phối thu nhập theo nguyên tắc ai có gì được nấy: tư bản có vốn thì có lợi nhuận, địa chủ có đất đai thu được địa tô, công nhân có sức lao đông thì nhận được tiền công. A Smith cho rằng sự phân phối này là hợp lí.
Cùng với tư tưởng kinh tế của Adam Smith, D Ricardo còn chịu ảnh hưởng của lí thuyết kinh tế về dân số của Malthus đó là: tiền công tăng khích thích kết hôn và sinh đẻ dẫn đến tăng dân số. Khi dân số tăng lại đáp ứng nhu cầu lao động của nhà tư bản và tiền công lại giảm xuống ở mức đủ sống
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 2504
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 218
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem