Mã tài liệu: 20138
Số trang: 58
Định dạng: docx
Dung lượng file: 214 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế thế giới là một điều tất yếu do sự tăng trưởng của lực lượng sản xuất mà vượt trội khả năng thu hút của thị trường trong nước và vì vậy mà đưa các nước có sự cố gắng cùng nhau để làm cho các dòng hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động có thể dễ dàng hơn. Sự đấu tranh và thỏa hiệp được thể hiện để mở rộng hơn nữa thị trường vì lợi ích của sự phát triển kinh tế. Theo nhu cầu phát triển của nền kinh tế và phù hợp các quan niệm cũ “ thương mại đòi hỏi phường hội và đối tác” thì Việt Nam cũng không thể nằm ngoài sự vận động này.
Đối với Việt Nam thì hội nhập bao gồm cả cơ hội và thách thức. Để có thêm các thị trường mới thì quốc gia phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và sự cạnh tranh sẽ còn càng tăng thêm hơn nữa bởi những điểm yếu vốn có của nền kinh tế: sức cạnh tranh yếu, kém sự năng động, cơ cấu đầu tư và nên kinh tế không hợp lý, các nguồn lực phát triển dồi dào nhưng không được sử dụng hợp lý do cơ chế khai thác kém, suy nghĩ kinh doanh và quản lý còn bị động ... Bởi vì các lí do đó nên việc thực hiện các chính sách bao gồm cả chính sách thương mại gặp nhiều khó khăn lớn.
Sự can thiệp của Chính phủ vào hoạt động thương mại quốc tế đã được các nhà kinh tế đề cập đến trong các lý thuyết của mình trong các giai đoạn khác nhau như Adam Smith, David Ricardo .... và trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới hiện nay Chính phủ Việt Nam đã có các cơ chế, chính sách kinh tế nhằm đưa nền kinh tế Việt Nam nói chung và thương mại quốc tế nói riêng có thể hoà nhập mà không hoà tan vơí nền kinh tế thế giới và đặc biệt là thông qua các biện pháp tài chính - một trong các biện pháp, chính sách kinh tế quan trọng.
Đề án gồm 3 phần chính:
- Phần 1: Vấn đề hội nhập thông qua thương mại quốc tế và sự can thiệp của Chính phủ và hoạt động thương mại quốc tế.
- Phần 2: Tình hình hội nhập, hoạt động thương mại quốc tế và sự can thiệp của Chính phủ vào hoạt động thương mại quốc tế thông qua các biện pháp tài chính tại Việt Nam.
- Phần 3: Một vài kiến nghị với sự can thiệp của Chính phủ đối với hoạt động thương mại quốc tế thông qua các biện pháp tài chính trong tiến trình hội nhập của Việt Nam trong thời gian tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 152
👁 Lượt xem: 903
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 148
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 17