Mã tài liệu: 116777
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file: 80 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Với tính cách là một xu thế khách quan trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, toàn cầu hoá được hình thành trên cơ sở những tiền đề vật chất- kỹ thuật cụ thể. Toàn cầu hoá được hiểu trước hết là quá trình phổ biến hoá trên phạm vi toàn cầu những giá trị, tri thức, hững hoạt động, những định chế, mô hình,… theo chiều hướng đi tới nhất thể hoá trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng trước hết là về kinh tế và kỹ nghệ. Biểu hiện cụ thể của toàn cầu dễ nhận thấy nhất, đó là nền sản xuất thế giới dựa trên sự phân công lao động quốc tế rộng rãi theo chiều ngang; thị trường thế giới liên hoàn giữa các nước; luồng lưu chuyển nhanh chóng và khổng lồ về hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, tài chính – tiền tệ, công nghệ…trên phạm vi toàn cầu; mạng lưới dày đặc hàng vạn các công ty xuyên quốc gia; đời sống văn hoá – xã hội giữa các dân tộc ngày càng có nhiều nét chung. Nói cách khác, tính nhất thể hoá của toàn cầu hoá được dựa trên cơ sở năm mạnh lưới liên kết: làng thông tin toàn cầu, chợ văn hoá toàn cầu, đại siêu thị toàn cầu và mạnh lưới tài chính toàn cầu.
Những năm gần đây, cùng với xu thế phát triển mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hoá, trên thế giới cũng xuất hiện nhiều phong trào xã hội mới đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hoá với tên gọi chung là “Phong trào chống toàn cầu hoá”. Phong trào đã tập hợp hàng chục nhóm xã hội khác nhau cùng lên tiếng về hậu quả tiêu cực do toàn cầu hoá gây ra, “Phong trào chống toàn cầu hoá” là một tên gọi chưa được hoàn toàn chính xác, bởi vì phong trào này không hoàn toàn đồng nhất. Một bộ phận của phong trào này đúng là chống lại toàn cầu hoá, đòi giải thể các tổ chức như WB, IMF, WTO. Còn một bộ phận khác, lớn hơn, thì trên thực tế thì không chống toàn cầu hoá, mà đòi hỏi sự công bằng trong toàn cầu hoá, đòi hỏi tính đến các yêu cầu của các nước đang phát triển. Do đó, tên gọi chính xác hơn của phong trào này là “Phong trào chống mặt trái của toàn cầu hoá”. Phong trào này đang ngày càng lớn mạnh và trở thành một hiện tượng mới, được dư luận hết sức chú ý.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Sự ra đời và phát triển của Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa
Chương 2: Tổ chức và hoạt động của phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hoá
Chương 3: Những vấn đề đặt ra và triển vọng của phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hoá
Chương 4: Việt Nam với phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hoá
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 204
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 2382
⬇ Lượt tải: 31