Mã tài liệu: 126031
Số trang: 39
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Toàn cầu hoá trong những năm gần đây đ• trở thành đề tài được đông đảo các nhà chính trị, các học giả, các nhà kinh doanh và dân chúng quan tâm đặc biệt. Có nhiều ý kiến khác nhau khi đánh giá quá trình này. Có người chỉ nói tới các lợi của toàn cầu hoá, xem nó như là một giải pháp cứu cánh của một quốc gia. Ngược lại, có người chỉ nói tới cái hại của toàn cầu hoá, xem nó là một nguy cơ đe doạ các quốc gia, các dân tộc nhất là các quốc gia đang và chậm phát triển. Ngay cả các nước phát triển như Mỹ và Châu Âu cũng có hai cách nhìn nhận ngược nhau. Hiện nay trên thế giới, toàn cầu hoá đang diễn ra như một tất yếu khách quan. Với đầy đủ những đặc trưng của nó, xu thế toàn cầu hoá đang chứng tỏ mặt tích cực và những thành quả to lớn mà nó đem lại cho tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế.
Việt Nam ta đang ở trong giai đoạn chuyển mình, tập trung phát triển kinh tế với nội dung Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. Muốn Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá thì không thể đóng cửa nền kinh tế đó là lẽ tất nhiên trong bối cảnh quốc tế hiện nay. Có thể thấy rằng ở trình độ phát triển hiện nay thì xu thế toàn cầu hoá vừa là môi trường vừa là chiến trường trên mặt trân kinh tế Việt Nam.
Trong giai đoạn này, mục tiêu chiến lược của Việt Nam là Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. Với những tác động của toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp em chọn đề tài Công nghiệpViệt Nam trong xu thế toàn cầu hoá (nghành Điện lực ). Trên cơ sở nguồn tài liệu và các tạp chí để nhìn nhận và đánh giá về Công nghiệp Việt Nam (nghành Điện lực ) trong xu thế của toàn cầu hoá và công nghiệp hoá - Hiện đại hoá , Từ đó cho chúng ta thấy được vai trò to lớn của Công nghiệp và đặc biệtlà nghành điện trong quá trình Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước.
Kết cấu đề tài:
Chương I
Toàn cầu hoá và những vấn đề đặt ra cần giải quyết
Chương II
Công nghiệp Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá
Chương III
Điện lực Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá
Chương I
Toàn cầu hoá và những vấn đề đặt ra cần giải quyết
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 178
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 204
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 17