Mã tài liệu: 119548
Số trang: 53
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,059 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa kinh tế quốc tế là một đòi hỏi khách quan, mang tính tất yếu đối với những quốc gia muốn phát triển. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra thời cơ cho các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng cũng như các DN nước ngoài nói chung có thể xâm nhập, khai thác một thị trường không phải là hơn 80 triệu dân mà là gần 7 tỷ dân. Và thị trường lúc này thực sự trở thành một vấn đề đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như quá trình phát triển của DN. Một câu hỏi đặt ra cho DN là DN phải làm gì để thị trường đón nhận sản phẩm của mình? Cạnh tranh đầy áp lực, đòi hỏi các DN phải có những kế hoạch và chính sách hợp lý để có thể đứng vững trước những sóng gió đó. Từ những thời cơ và thách thức đó một câu hỏi lớn được đặt ra cho các DN là làm thế nào để DN vừa có thể chiếm lĩnh được thị trường lại vừa có thể cạnh tranh được với các DN khác trong điều kiện nền kinh tế đầy biến động như hiện nay? Một câu hỏi không dễ trả lời nhưng cũng không phải quá khó đối với các DN thực sự nỗ lực. Hai vấn đề trong câu hỏi trên thực ra chỉ có một vấn đề mấu chốt. Để giải quyết được câu hỏi trên DN phải làm sao để thị trường lựa chọn sản phẩm của mình? Chỉ có như vậy DN mới vừa giải quyết được vấn đề thị trường lại vừa có thể giành lợi thế trong cạnh tranh. DN phải biết thị trường cần gì, chất lượng, mẫu mã như thế nào, giá cả ra sao, khối lượng là bao nhiêu …? Để làm được điều đó, DN cần tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu thị trường, từ đó có những chính sách, kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý. Làm tốt các công tác trên chắc chắn DN sẽ giành được thắng lợi trong cạnh tranh, đạt được mục tiêu mà DN cũng như nhà nước đặt ra và đứng vững trong thị trường đầy rẫy những biến động, rủi ro như hiện nay
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích cầu và hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và thực trạng phân tích cầu và tiêu thụ sản phẩm cửa nhựa uPVC của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Việt Hà trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn 2007- 2009.
Chương 4: Kết luận và một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cửa nhựa uPVC của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Việt Hà trên thị trường Hà Nội tới năm 2015.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 1119
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 18