Mã tài liệu: 97666
Số trang: 40
Định dạng: docx
Dung lượng file: 343 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cho ngành xi măng nói riêng. Xi măng là vật liệu cơ bản được sử dụng rộng rãi với khối lượng lớn trong xây dựng để phát triển kinh tế, vănhoá xã hội của đất nước và cải thiện đời sống nhân dân. Ngành xi măng là một ngành từng được đánh giá là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta, được Chính phủ chủ trương và tạo mọi điều kiện để phát triển.
Tuy nhiên, ngành không những chưa đáp ứng được mong đợi của Nhà nước mà còn đang gặp rất nhiều khó khăn khi nước ta chính thức hội nhập kinh tế quốc tế. Do khả năng cạnh tranh của ngành tương đối thấp nên việc các sản phẩm xi măng trên thế giới và trong khu vực tràn vào nước ta sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến ngành. Muốn có thể đứng vững thì ngành buộc phải tuân theo đúng cơ chế thị trường, phải tìm hướng đi đúng đắn cho mình. Hướng đi đó chính là phải tìm cách nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành. Đây là hướng đi duy nhất và hữu hiệu nhất.
Tìm được hướng đi đã khó nhưng để thực hiện nó còn khó hơn rất nhiều. Tôi đã từng đọc ở đâu đó người ta nói rằng tìm được hướng đi đúng là khâu quan trọng nhất bởi nếu hướng đi đã đúng thì đi như thế nào cũng tới được đích. Nhưng thời buổi cơ chế thị trường này thì hướng đi đúng chưa phải là tất cả vì có nhiều người cùng đi trên con đường đó nhưng quy luật chỉ lấy những người nhanh nhất còn những người đi sau sẽ bị đào thải. Tìm cho mình được cách đi giờ đây lại trở nên rất quan trọng. Với mong muốn tìm đến một hướng đi hợp lý nhanh nhất cho ngành công nghiệp mũi nhọn này tôi đã chọn đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng trong xu thế hội nhập”. Do trình độ hiểu biết còn chưa rộng nên bài viết còn nhiều thiếu sót mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo.
Phần 1: Lý luận chung về cạnh tranh và
Phần 2: Khả năng cạnh tranh của xi măng
Phần 3: Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 133
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 130
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16