Mã tài liệu: 70564
Số trang: 99
Định dạng: docx
Dung lượng file: 750 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
HNKTQT là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trường của từng nước với nền kinh tế khu vực và trên thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoá và mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương. Thực chất HNKTQT đối với một quốc gia là việc quốc gia đó thực hiện chính sách kinh tế mở, tham gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện tự do hoá thương mại và đầu tư cũng như các yếu tố sản xuất khác như công nghệ, lao động...Những năm gần đây, tiến trình HNKTQT càng phát triển và trở thành một xu thế tất yếu của quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thể hiện ở sự xuất hiện nhiều tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu như WTO, EU, ASEAN, APEC...
Nhận thức được những đòi hỏi cấp bách của quá trình hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đã vạch đường lối và thực thi chính sách mở cửanền kinh tế trong nước vơí nước ngoài từ Đại hội Đảng VI (1986). Và cho đến nay, Việt Nam đang đẩy nhanh tiến trình hội nhập, nhiều chính sách đã được thực thi nhất là trong lĩnh vực thương mại và đầu tư nước ngoài cho quá trình phát triển. Đến bây giờ chúng ta đang chuẩn bị phiên họp thứ XI ở Gernever (Thuỵ Sỹ) cũng như những phiên đàm phán cuối cùng để gia nhập WTO.
Do đó, tác giả nghiên cứu đề tài " Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Thực trạng và một số giải pháp " để tìm hiểu và đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam.
1. Mục tiêu của đề tài:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung về HNKTQT và tác động của nó đến nền kinh tế xã hội toàn cầu. Nghiên cứu một số bài học về HNKTQT ở một số nước: Nhật Bản, Trung Quốc...
- Phân tích và đánh giá tiến trình HNKTQT của Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp và đưa ra một số những kiến nghị về phát triển nền kinh tế Việt Nam theo huướng bền vững nhằm chủ động hội nhập.
2. Đối tượng,vi nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng HNKTQT của Việt Nam từ khi đổi mới đến nay đặc biệt là trong 5 năm gần đây và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy quá trình hội nhập trong thời gian tới.
3.Phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, căn cứ vào các quan điểm của Đảng và Nhà nước, chuyên đề đã vận dụng các phương pháp cụ thể là phương pháp toán học, thu thập tài liệu về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực nghiên.
4. Kết cấu của đề tài:
Chương I: Một số vấn đề chung về HNKTQT và tác động của HNKTQT đối với các quốc gia
Chương II: Thực trạng HNKTQT của Việt Nam.
Chương III: Triển vọng và giai pháp nhằm chủ động HNKTQT của Việt Nam từ nay đến năm 2010 tầm nhìn 2020.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 674
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 215
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 143
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 18