Mã tài liệu: 116151
Số trang: 87
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,088 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Bước sang năm 2006, những niềm hy vọng đan xen với nỗi lo ngại đang dấy lên trong mỗi người, mỗi doanh nghiệp cùng với thời điểm gia nhập WTO đang xích lại gần. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ hội nhập thực sự vào những cơn lốc của cạnh tranh, diễn ra không chỉ ở thị trường nước ngoài, mà ngay cả trên sân nhà.
Quá trình toàn cầu hoá đã và đang đặt ra bao cơ hội và thách thức cho từng con người, từng DN. Cơ hội lớn và thách thức cũng rất lớn. Nhưng cơ hội không tự biến thành hiện thực, nếu con người không hành động. Hành động lại phải hợp quy luật, cùng chiều vận động của dòng chảy lịch sử văn minh nhân loại. Quá trình chuyển động đó lại được quyết định bởi năng lực của mỗi người, mỗi DN, mỗi cộng đồng và nói rộng ra là mỗi dân tộc.
Chuẩn mực cao nhất để tồn tại trong hội nhập kinh tế quốc tế chính là năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của cá nhân, từng DN, cộng đồng và dân tộc quyết định sự phát triển của cá nhân, DN, cộng đồng và dân tộc ấy trong thời đại toàn cầu hoá. Nhưng công cuộc cạnh tranh không chỉ diễn ra ở quy mô từng DN, mà chủ yếu ở mỗi ngành kinh tế, trên phạm vi quốc gia. Các DN thuỷ sản chúng ta đã thấm thía điều này qua hai vụ kiện phải gánh chịu và các chính sách bảo hộ bằng rào cản phi thuế quan khác, áp đặt từ thị trường. Do vậy, để thắng cạnh tranh, một quá trình tất yếu đang diễn ra và sẽ trở thành đòi hỏi bức thiết là quá trình tập hợp và hội tụ. Mọi thành tố tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu trong ngành thuỷ sản phải phối hợp với nhau theo nhiều hình thức đa dạng, tiến đến hội tụ sức mạnh, mới có thể cạnh tranh thắng lợi.
Chuyên đề thực tập này được trình bày gồm 3 phần:
Phần 1: Lời mở đầu.
Phần 2: Phần nội dung.
Chương I: Tổng quan về các vấn đề năng lực cạnh tranh và hoạt động xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ.
Chương II: Tình hình xuất khẩu và năng lực cạnh tranh của nhóm hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Chương III: Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Phần 3: Kết luận.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16