Mã tài liệu: 122838
Số trang: 122
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong những năm gần đây, tình hình thế giới đã có sự chuyển đổi sâu sắc, đang tạo ra những bối cảnh quốc tế thuận lợi cho các quốc gia thực thi chính sách mở cửa. Thời đại ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học- công nghệ, nền kinh tế thế giới đang được toàn cầu hoá thì bất cứ nước nào, dù đã phát triển hay đang phát triển đều không thể tách riêng, đứng ngoài các giao lưu kinh tế quốc tế. Hội nhập, tham gia vào sân chơi chung của nền kinh tế thế giới trở thành một “trào lưu”, một xu hướng tất yếu mà không một quốc gia nào có thể cưỡng lại được.
Nhận thức được điều đó, ngay từ đầu những năm 80, nước ta đã không ngừng mở rộng quan hệ buôn bán và hợp tác quốc tế với các nước trên thế giới: ngày 17/7/1995, nước ta và Liên minh Châu Âu ký Hiệp định chung về hợp tác kinh tế, thương mại và khoa học-kỹ thuật; ngày28/7/1995, nước ta trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN); năm 1998, nước ta tham gia Diễn đàn kinh tế các nước Châu á- Thái Bình Dương (APEC)…và đặc biệt là ngày 17/10/2001 vừa qua, Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ đã được Thượng viện và Tổng thống Mỹ J.W.Bush phê chuẩn- khép lại một quá trình đàm phán phức tạp kéo dài hơn 4 năm ròng. Có thể nói, việc Việt Nam ký Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ,một nước có nền kinh tế lớn nhất hành tinh, với GDP hàng năm vượt trên 90000 tỷ USD và có kim ngạch nhập khẩu hàng năm trên 1100 tỷ USD, có thị trường rộng lớn, đa dạng, có tiềm lực khoa học- công nghệ, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hoá cũng như là góp phần thúc đẩy đà tăng trưởng kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam.
Tuy nhiên, theo như lời ông Vũ Khoan- Vụ trưởng Bộ thương mại: “Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ là cơ hội song không thể có ngay những trận mưa vàng cho các doanh nghiệp Việt Nam”. Chính vì vậy, để có thể biến những cơ hội, thuận lợi đó trở thành hiện thực, đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp Việt Nam mà cần có sự hỗ trợ tích cực từ phía nhà nước để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trường nhiều tiềm năng nhưng cũng lắm chông gai này.
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ
Chương III: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản sang thị trường Mỹ giai đoạn
Chương IV. Về phát triển quan hệ đầu tư
Chương V: Về Tạo thuận lợi cho kinh doanh:
Chương VI. Những quy định liên quan đến tính minh bạch, công khai và quyền khiếu nại
Chương VII)
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16