Mã tài liệu: 120810
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file: 532 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong thời kỳ mở cửa nền kinh tế thì hoạt động xuất nhập khẩu được coi là thước đo của quá trình gia nhập nền kinh tế thế giới. Trong đó các doanh nghiệp kinh doanh đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế của một đất nước. Các doanh nghiệp có phát triển thì nền kinh tế mới phát triển. Có thể nói mỗi một doanh nghiệp coi như một tế bào của nền kinh tế. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế thị trường thì sự cạnh tranh là rất khốc liệt. Việt Nam đã nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO được một thời gian, những kết quả đạt được trong thời gian qua là rất đáng mừng nhưng vẫn còn đó những khó khăn trước mắt. Việt Nam mở cửa nền kinh tế tạo ra nhiều những thuận lợi cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp có cơ hội đưa những sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài dễ dàng hơn, tiếp cận với nhiều công nghệ tiên tiến hơn, đa dạng hoá nhà cung cấp. Tuy nhiên những khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải cũng không phải nhỏ. Đặc biệt nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nền nông nghiệp, còn manh mún, nhỏ lẻ. Liệu các doanh nghiệp trong nước có đủ sức mạnh để cạnh tranh với các doanh nghiệp, các tập đoàn nước ngoài. Với sự cạnh tranh khốc liệt đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm như thế nào để đứng vững trên thị trường. Đáp ứng tốt nhất nhu cầu người tiêu dùng, với chất lượng sản phẩm cao giá thành phải chăng.
Để làm được điều đó ngoài việc xây dựng được chiến lược kinh doanh hợp lý thì các doanh nghiệp cần giám sát các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ các khâu tìm kiếm các nhà cung ứng uy tín, đến việc thu mua nguyên vật liệu đến khi tìm được thị trường tiêu thụ sản phẩm cần được bảo đảm, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, đạt hiệu quả cao trong sản xuất. Tìm kiếm lợi nhuận tạo điều kiện tích luỹ vốn mở rộng sản xuất.
Hàng tồn kho là một bộ phận của vốn lưu động của doanh nghiệp và nó chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Vì vậy quản trị hàng tồn kho đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá, nguyên vật liệu từ thị trường nước ngoài. Công tác quản trị hàng tồn kho có nhiêm vụ duy trì lượng hàng tồn kho hợp lý nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất thông suốt, không bị gián đoạn. Bên cạnh đó là đảm bảo có đủ hàng hoá đáp ứng yêu cầu của thị trường. Qua đó đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài quản trị hàng tồn kho
Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị hàng tồn kho trong doanh nghiêp.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích tình hình hàng tồn kho tại công ty cổ phần Galaxy Việt Nam
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hàng tồn kho nhập khẩu tại công ty cổ phần Galaxy Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 4315
⬇ Lượt tải: 32
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 17