Mã tài liệu: 117018
Số trang: 80
Định dạng: docx
Dung lượng file: 167 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong thế giới ngày càng hội nhập, toàn cầu hoá như hiện nay, các hoạt động mua bán giữa các nước càng có cơ hội phát triển, hầu như không có biên giới. Vì vậy, các nghiệp vụ và dịch vụ Ngân hàng thương mại hiện đại theo đó cũng được mở rộng và phát triển nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, trong đó có nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
Là một mắt xích không thể thiếu trong chuỗi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại, hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng ngày càng chứng tỏ vị trí và vai trò quan trọng của mình. Hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ đơn giản là lựa chọn một phương thức thanh toán phù hợp hay sử dụng một phương tiện thanh toán thông dụng nào đó. Yêu cầu đặt ra là thanh toán quốc tế phải được thực hiện nhanh chóng, an toàn, chính xác và đạt hiệu quả đối với cả khách hàng và ngân hàng thương mại, hay chính là hiệu quả thanh toán quốc tế. Hiệu quả thanh toán quốc tế trực tiếp tác động vào việc rút ngắn thời gian chu chuyển vốn, giảm thiểu rủi ro liên quan, tới khả năng thanh toán của khách hàng, tạo điều kiện cho việc mở rộng và phát triển hoạt động ngoại thương của mỗi nước.
Trước năm 1990, thanh toán quốc tế là nghiệp vụ độc quyền của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thì nay đã trở thành một nghiệp vụ phổ biến tại nhiều Ngân hàng thương mại, mang lại nguồn thu dịch vụ lớn, nâng cao vị thế của các Ngân hàng trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh Tây Hà Nội bắt đầu tham gia cung cấp thanh toán quốc tế từ 2003 và đã bắt đầu mang lại thu nhập cho Ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh vẫn còn gặp không ít khó khăn. Quy mô thanh toán quốc tế tại chi nhánh chưa lớn, hiệu quả thanh toán quốc tế chưa cao, các sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế chủ yếu là các nghiệp vụ truyền thống, nhiều nghiệp vụ hiện đại chưa được áp dụng, khách hàng sử dụng thanh toán quốc tế ít, chưa thường xuyên, các dịch vụ hỗ trợ thanh toán quốc tế chưa phát triển. Việc tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế của chi nhánh là một nhu cầu bức thiết, một đòi hỏi khách quan không chỉ đối với sự phát triển kinh tế trên địa bàn mà còn với Ban lãnh đạo Ngân hàng, từng cán bộ trực tiếp thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế .
Kết cấu chuyên đề gồm ba phần:
Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về hiệu quả thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh Tây Hà Nội.
Chương 3: Giải phảp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh Tây Hà Nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 18