Mã tài liệu: 118631
Số trang: 57
Định dạng: docx
Dung lượng file: 555 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong điều kiện hội nhập quốc tế và thương mại toàn cầu như hiện nay, các quan hệ thương mại quốc tế và hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng trở nên phổ biến và phát triển mạnh mẽ. So với các hoạt động thương mại nội địa, thì hoạt động xuất nhập khẩu mang lại cho các nhà xuất nhập khẩu rất nhiều lợi ích. Không những vậy, hoạt động xuất nhập khẩu còn đem lại nguồn thu to lớn cho nên kinh tế quốc dân, việc làm và thu nhập quốc dân gia tăng, các công nghệ hiện đại được phát triển và du nhập để phục vụ nền kinh tế đất nước.
Bên cạnh những lợi ích đó thì việc tham gia vào một thị trường quốc tế với sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các nhà xuất nhập khẩu cần có những sự hỗ trợ lớn về mặt tài chính cũng như kỹ thuật để hạn chế rủi ro và đủ khả năng tiến hành các giao dịch quốc tế. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu không chỉ đem lại lợi ích cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, mà còn đem lại lợi ích to lớn cho các ngân hàng kinh doanh dịch vụ này, đó là nguồn thu nhập từ lãi vay và phí dịch vụ.
Tuy vậy, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu là một hoạt động phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Nó chịu tác động từ chích sách kinh tế trong nước, các điều luật quốc tế và thay đổi theo sự biến động của thị trường thế giới. Do đó, việc nghiên cứu để hoàn thiện hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu là một vấn đề quan trọng cần được các ngân hàng thương mại chú trọng quan tâm.
Chi nhánh Thăng Long của ngân hàng TMCP Sacombank được thành lập từ tháng 8 năm 2007. Từ đó đến nay, qua 3 năm hoạt động, chi nhánh đã có những biến chuyển tích cực trong hoạt động kinh doanh dịch vụ nói chung và hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu nói riêng. Tuy vậy, trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, Sacombank Thăng Long đã gặp nhiều khó khăn và trở ngại xuất phát từ các nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt động. Vì vậy, nghiên cứu hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Sacombank Thăng Long để đánh giá thực trạng hoạt động cũng như đề xuất ra một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu là cần thiết, sẽ góp phần đưa chi nhánh trở thành một đơn vị hoạt động có hiệu quả cao.
Từ thực tiễn trên, tác giả xin lựa chọn nghiên cứu đề tài "Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Sài gòn thương tín Chi nhánh Thăng Long" để nghiên cứu trong chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu đề tài:
Chương 1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài gòn thương tín (Sacombank) chi nhánh Thăng Long
Chương 2. Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Sacombank Chi nhánh Thăng Long
Chương 3. Một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Sài gòn thương tín Chi nhánh Thăng Long
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 232
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 3574
⬇ Lượt tải: 18