Mã tài liệu: 120645
Số trang: 77
Định dạng: docx
Dung lượng file: 303 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp phải hoạt động trong môi trường kinh doanh đầy biến động, phức tạp và rủi ro. Vì vậy, các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu muốn tồn tại trên thương trường và đứng vững trong cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi phải xác định cho mình, những mục tiêu dài hạn, phải phân tích những hoạt động hiện tại và tiềm năng để kinh doanh, phải xác định các điểm mạnh, điểm yếu của mình trong hoạt động, phải phân tích và dự đoán môi trường kinh doanh để xác định các thời cơ đầu tư, sản xuất tiêu thụ, đo lường trước những rủi ro, đe doạ từ môi trường bên ngoài.
Đại hội lần thứ VIII trong khi đề cập đến vấn đề đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm góp phần thực hiện công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá(CNH-HĐH) đã khẳng định : “Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên là trọng điểm của kinh tế đối ngoại”. Và ngành may mặc được coi là một trong những ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới của Đảng, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, đảm bảo nhu cầu mặc cho toàn xã hội, không ngừng tăng cường xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
Công ty May Thăng Long là Công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của nước ta. Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, Công ty đã nhanh chóng thích nghi với thị trường, ổn định sản xuất và không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty. Hàng may mặc xuất khẩu là mặt hàng chủ lực của công ty từ trước đến nay một số thị trường truyền thống của công ty như Liên Xô cũ và Đông Âu bị thu hẹp đáng kể, nhưng công ty đã nhanh chóng nghiên cứu và nắm bắt một số thị trường mới.
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng thêm nhiều thị trường nước ngoài là một vấn đề mang tính chiến lược đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty hiện nay.
Từ những lý do trên: Việc nghiên cứu , tiếp cận và đề xuất các giải pháp xuất khẩu ở doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và ở Công ty may Thăng Long nói riêng thực sự là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Em chọn đề tài “Trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp phải hoạt động trong môi trường kinh doanh đầy biến động, phức tạp và rủi ro. Vì vậy, các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu muốn tồn tại trên thương trường và đứng vững trong cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi phải xác định cho mình, những mục tiêu dài hạn, phải phân tích những hoạt động hiện tại và tiềm năng để kinh doanh, phải xác định các điểm mạnh, điểm yếu của mình trong hoạt động, phải phân tích và dự đoán môi trường kinh doanh để xác định các thời cơ đầu tư, sản xuất tiêu thụ, đo lường trước những rủi ro, đe doạ từ môi trường bên ngoài.
Đại hội lần thứ VIII trong khi đề cập đến vấn đề đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm góp phần thực hiện công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá(CNH-HĐH) đã khẳng định : “Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên là trọng điểm của kinh tế đối ngoại”. Và ngành may mặc được coi là một trong những ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới của Đảng, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, đảm bảo nhu cầu mặc cho toàn xã hội, không ngừng tăng cường xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
Công ty May Thăng Long là Công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của nước ta. Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, Công ty đã nhanh chóng thích nghi với thị trường, ổn định sản xuất và không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty. Hàng may mặc xuất khẩu là mặt hàng chủ lực của công ty từ trước đến nay một số thị trường truyền thống của công ty như Liên Xô cũ và Đông Âu bị thu hẹp đáng kể, nhưng công ty đã nhanh chóng nghiên cứu và nắm bắt một số thị trường mới.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, gồm có ba nội dung sau:
Chương I : Những vấn đề chung về ngành Dệt- May
Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu ở Công ty may Thăng Long
Chương III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở Công ty may Thăng Long.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 140
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 17