Mã tài liệu: 139431
Số trang: 37
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kt quản lý đô thị địa chính
Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mọi sinh vật và loài người trên trái đất. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế xã hội, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế như trong nông nghiệp ,công nghiệp, lâm nghiệp , là yếu tố quan trọng nhất cấu thành lên bất động sản và thị trường bất động sản. Đất đai còn là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi quốc gia. Chính vì vậy mà điều 1 chương 1 luật đất đai có ghi “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý, nhà nước giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài”…
Đất nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , đã và đang làm cho đời sống kinh tế xã hội có nhiều thay đổi. Đặc biệt là vấn đề sử dụng đất đai để sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng… phục vụ cho phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân. Xong vấn đề nổi cộm đáng quan tâm ngày nay là việc thực hiện chế độ sử dụng đất hiệu quả chưa cao…tại sao lại có hiện tượng đó? Một phần rất quan trọng gây ra điều đó là vấn đề quản lý nhà nước về đất đai chưa được thực hiện tốt và dám sát chặt chẽ …, nó gây ra việc giải toả thu hồi đất giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn và việc sử dụng đất tràn lan sai mục đích làm lãng phí, kém hiệu quả. Chính điều này đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân. Đồng thời thực hiện theo đường lối chu trương của Đảng và nhà nước chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhằm nâng cao đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần, thì đất đai trở thành đối tượng hàng hoá có thể đem ra mua bán, nếu không đuợc quản lý tốt nó sẽ gây ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội đời sống nhân dân cũng như trở ngại lớn cho việc thực hiện các chiến lược kinh tế xã hội .
nội dung chính:
Phần I cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đất đai
Phần II : Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai và nhà ở nước ta
Phần III : Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về đất đai
Phần IV : Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 759
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 200
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16