Mã tài liệu: 138983
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kt quản lý đô thị địa chính
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng bậc nhất của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá x• hội, an ninh quốc phòng.
Đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là phương tiện lao động tồn tại vĩnh viễn, không đồng nhất về chất lượng, cố định về vị trí và hạn chế về số lượng, là tư liệu sản xuất không thể thay thế được.
Đất đai là của cải quý giá nhất của loài người. Trong quan hệ sản xuất của x• hội có giai cấp, quyền sở hữu đất đai thuộc về giai cấp nào thì giai cấp đó sẽ làm chủ kinh tế và chính trị. Trong lực lượng sản xuất thì lao động là cha, đất là mẹ, sinh ra của cải vật chất. Theo Phan Huy Chú: "Của báu của môt nước không gì bằng đất đai ".
Trong bất kỳ một x• hội nào, một Nhà nước nào cũng đều coi trọng việc quản lý, sử dụng đất để phục vụ nhiệm vụ kinh tế x• hội của Nhà nước mình đặt ra trong lịch sử và ở mọi thời đại.
Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đ• tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như hiện nay. Mỗi "tấc đất " là một "tấc vàng". Hiện nay thế giới có 3 vấn đề chiến lược đặt ra là: lương thực, năng lượng và môi trường thì cả 3 vấn đề cơ bản đó đều gắn liền với đất đai. Do đó quản lý và bảo vệ đất đai trở thành vấn đề cấp thiết không chỉ đối với mỗi quốc gia mà còn mang tính toàn cầu.
ở nước ta, đất đai giữ vai trò vô cùng to lớn trong quá trình phát triển kinh tế x• hội của đất nước; đặc biệt trong nền kinh tế thị trường theo định hướng x• hội chủ nghĩa, đất đai là nguồn nội lực để phát triển kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Đất đai có tầm quan trọng như vậy nên Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến đất đai, đ• đề ra nhiều chủ trương, chính sách pháp luật nhằm quản lý, sử dụng đất đúng mục đích, hợp lý, có hiệu quả. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý, theo quy hoạch và pháp luật. Việc quản lý đất đai là một nội dung quan trọng và phức tạp trong hoạt động quản lý Nhà nước. Trong quản lý đất đai thì công tác điều tra cơ bản đo đạc bản đồ, thu thập thông tin mặt đất, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, cấp giấy chứng nhận, thanh tra, giải quyết đơn khiếu tố về đất đai có ý nghĩa quyết định.
Kết cấu của luận văn:
Chương I: Cơ sở lý luận của việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
Chương II: Thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai ở tỉnh Thái Bình trong những năm qua
Chương III: Những phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường việc quản lý Nhà nước về đất đai ở tỉnh Thái Bình
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 157
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 17