Mã tài liệu: 23402
Số trang: 44
Định dạng: docx
Dung lượng file: 278 Kb
Chuyên mục: Kt quản lý đô thị địa chính
Bất động sản (BĐS) là một nguồn tài sản lớn của một quốc gia, mọi nền kinh tế, mọi gia đình cá nhân. Nó có vai trò quan trọng trong tất cả các ngành sản xuất xã hội, và luôn là tư liệu sản xuất đặc biệt đảm bảo cho các ngành hoạt động hiệu quả và phát triển, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất hàng hóa, BĐS cũng được trao đổi, mua bán trên thị trường (TT) và trở thành một loại hàng hóa đặc biệt. Sự trao đổi, mua bán ấy đã hình thành nên một loại TT - thị trường bất động sản (TT BĐS).
Ở Việt Nam, TT BĐS chính thức được hình thành từ năm 1993, sau khi luật đất đai cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đến năm 1996, lần đầu tiên khái niệm “thị trường bất động sản” được chính thức đề cập trong Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Trong hơn 10 năm hoạt động và phát triển, TT BĐS Việt Nam luôn được Đảng và Nhà nước chú trọng quan tâm tới, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và liên tục tăng trưởng mạnh những năm gần đây. Việt Nam được xem là một trong những nước có nền kinh tế tăng trưởng cao hàng đầu thế giới. Đặc biệt hơn, khi Việt Nam chính thức ra nhập WTO thì vốn đầu tư từ nước ngoài vào BĐS ngày càng cao và trở nên khá sôi động vì vậy đã đặt TT BĐS Việt Nam vào những thách thức của xu hướng toàn cầu hóa. Tuy nhiên, TT BĐS Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển, và vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề nổi cộm của TT cần giải quyết nhiều: sự mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu nhất quán giữa các văn bản pháp lý; các chính sách của nhà nước chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thị trường; thủ tục hành chính rườm rà, rắc rối gây nhiều phiền hà cho người dân. Đặc biệt là vấn đề nhà ở cho người có thu nhập thấp (TNT) đã có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của TT nhà ở nói riêng và TT BĐS nói chung. Thực tế hiện nay, vấn đề nhà ở cho người có TNT đang là vấn đề bức bách của các quốc gia đang phát triển, đặc biệt vấn đề này ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn với các thành phố lớn khi tỷ lệ di dân ngày càng cao.
Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo, mở đầu và kết luận, đề án gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nhà ở cho người có thu nhập thấp.
Chương 2: Thực trạng về nhà ở cho người có thu nhập thấp trên địa bàn Hà Nội
Chương 3 : Giải pháp phát triển thị trường nhà ở cho người có thu nhập thấp trên địa bàn Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 2964
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 1437
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 1115
⬇ Lượt tải: 18