Mã tài liệu: 39250
Số trang: 53
Định dạng: docx
Dung lượng file: 525 Kb
Chuyên mục: Kt quản lý đô thị địa chính
Hà Nội là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật của cả nước. Hàng trăm viện nghiên cứu, trường đại học – cao đẳng của cả nước tập trung tại đây. Hệ thống các trường đại học – cao đẳng trong thành phố trong những năm qua đã góp phần cung cấp lực lượng lớn tri thức, cán bộ và lao động có trình độ cao cho toàn quốc. Đồng thời tạo nên động lực chính để hình thành và phát triển hệ thống đô thị trong vùng.
Tuy nhiên trong quá trình phát triển, vị trí, quy mô và mô hình xây dựng hệ thống các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đã bộc lộ những nhược điểm không đáp ứng yêu cầu đưa đất nước hội nhập với nền kinh tế thế giới đồng thời tác động tiêu cực tới việc phát triển đô thị, đặc biệt là thủ đô Hà Nội. Đó là việc tập trung mật độ cao các cơ sở nghiên cứu đào tạo tại trung tâm đô thị đã gây nên áp lực lớn đối với thành phố về các yêu cầu quỹ đất, dịch vụ và giao thông đô thị; Hạn chế sự mở rộng phát triển các cơ sở đào tạo theo mô hình chuẩn Quốc gia và Quốc tế; Sự thay đổi về công năng sử dụng trong các cơ sở đào tạo hiện nay đã làm khó khăn cho công tác giảng dạy và thực nghiệm; Mô hình đào tạo tách xa rời với các cơ sở nghiên cứu và ứng dụng .v.v. Chính vì vậy đến nay công tác đào tạo đại học, dạy nghề chưa đáp ứng đủ nhu cầu cung cấp lực lượng lao động có trình độ và tay nghề cao phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước.
Chúng ta phải đánh giá lại cơ sở vật chất của mạng lưới các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thủ đô Hà Nội để góp phần xây dựng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Tiếp tục phát triển Thủ dô Hà Nội trở thành trung tâm tri thức, nghiên cứu và học tập lớn góp phần vào việc nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế là một quốc gia có bước tiến nổi trội trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ cao.
Cấu trúc.
Chương 1. Cơ sở lý luận về cơ sở vật chất của các trường đại học, cao đẳng.
Chương 2. Đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng của mạng lưới các trường đại học và cao đẳng trên địa bàn TP Hà Nội.
Chương 3. Giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 1525
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 708
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 703
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 1437
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 17