Mã tài liệu: 127789
Số trang: 4
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Trong đất liền, Kiên Giang có trên 20.000 ha mặt nước sông ao, kênh rạch, hồ và 34.000 ha rừng tràm ngập nước là môi trường thuận lợi cho các giống loài cá đồng và tôm càng xanh phát triển, hàng năm có khả năng khai thác 5000 tấn cá nước ngọt và trên 200 tấn tôm càng xanh.
Tiềm năng kinh tế biển và nguồn lợi thủy sản phong phú, đa dạng của Kiên Giang đ• góp phần không nhỏ cho công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - x• hội của tỉnh trong giai đoạn hiện nay.
Để khai thác tối đa tiềm năng lợi thế mà thiên nhiên đ• ban tặng, Kiên Giang cần phát huy tốt năng lực của các thành phần kinh tế, trong đó cần chú trọng đến kinh tế tư nhân. Bởi vì hoạt động của thành phần kinh tế này phù hợp với đặc điểm nghề cá nước ta chói chung, ở Kiên Giang nói riêng. Vì vậy, xác định đúng xu hướng phát triển kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở Kiên Giang là việc làm cần thiết.
Theo chúng tôi, những năm tới kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở Kiên Giang sẽ phát triển theo những xu hướng sau:
Thứ nhất, số lượng và quy mô sản xuất, kinh doanh ngày càng tăng. Bởi vì:
- Các chính sách kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước ngày càng hoàn thiện, ổn định, đ• tạo hành lang pháp lý và niềm tin ngư dân an tâm tăng đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh thúc đẩy nghề cá nhân dân phát triển sẽ dẫn đến tăng về số lượng và quy mô sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhaan.
- Trong nền kinh tế thị trường không cần thiết duy trì tỷ trọng lớn của kinh tế Nhà nước, kinh tế Nhà nước chỉ chiếm một tỷ lệ nhất định nào đó, ở những lĩnh vực cần thiết, thuộc huyết mạch của nền kinh tế để đủ sức giữ vai trò chủ đạo và định hướng các loại hình kinh tế và đảm bảo an ninh - quốc phòng. Thực tiễn ở nước ta và các nước khác cho thấy, nhiều cơ sở kinh tế Nhà nước hoạt động kém hiệu quả vì không có người chịu trách nhiệm đích thực và thiếu khả năng thích ứng với sự thay đổi nhanh của thị trường. Hiện nay, Nhà nước ta cũng đang chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước thông qua cổ phần hóa, giao, bán, khoán, cho thuê hoặc giải thể những doanh nghiệp thua lỗ kéo dài.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 979
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 675
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16