Mã tài liệu: 21434
Số trang: 36
Định dạng: docx
Dung lượng file: 468 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam được chứng kiến nhiều thành công phát triển rực rỡ của các sản phẩm trong nước và việc đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nhiều loại hàng hoá như : dầu thô, dệt may, nông sản, thuỷ hải sản, da giày, thủ công mỹ nghệ…sang thị trường Hoa Kỳ, các nước Châu Âu, …đã đem lại những nguồn lợi to lớn.Một trong những mặt hàng xuất khẩu mang lại những đóng góp rất lớn trong kim ngạch xuất khẩu chính là mặt hàng dệt may. Hiện nay, ngành này có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 sau dầu thô. Đồng thời đây cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta giai đoạn 2001 – 2010.
Khỏang 30% số lượng doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may tại Việt Nam đã được nhiều nhà nhập khẩu biết đến tên doanh nghiệp với nhiều mức độ khác nhau thông qua quan hệ xuất nhập khẩu và đặt hàng thường xuyên, trong đó chỉ có một số rất ít doanh nghiệp Việt Nam được biết rộng rãi trong cộng đồng các nhà nhập khẩu lớn. Và bên cạnh đó, tên nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngòai tại Việt Nam cũng chỉ được các nhà nhập khẩu biết tên thông qua mối quan hệ với công ty mẹ của họ tại nước ngòai. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do các doanh nghiệp Việt Nam không đủ năng lực tài chính để quảng bá thương hiệu sản phẩm ra nước ngòai, trong khi các doanh nghiệp đầu tư nước ngòai tại Việt Nam thì không quan tâm xây dựng thương hiệu ở Việt Nam mà chủ yếu là sử dụng thương hiệu của công ty mẹ tại nước ngòai. Đối với thị trường nội địa khoảng 85 triệu dân, tuy vẫn còn tâm lý chuộng hàng ngọai, nhưng người tiêu dùng cũng đã từng bước quan tâm đến thương hiệu Việt Nam và đang ngày càng quan tâm nhiều hơn. Do vậy, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có chiến lược đúng trong tiếp cận thị trường nội địa, xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm và thương hiệu doanh nghiệp tại thị trường đầy tiềm năng.
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU,VAI TRÒ CỦA XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO NGÀNH DỆT MAY.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG THƯƠNG HIỆU CỦA DỆT MAY VIỆT NAM.
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 1620
⬇ Lượt tải: 23