Mã tài liệu: 58938
Số trang: 37
Định dạng: docx
Dung lượng file: 296 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Trong các môn học xã hội nói chung và môn khoa học kinh tế chính trị nói riêng ta thấy được sự đa dạng về phương pháp nghiên cứu của môn học này. Chúng nghiên về nguồn gốc của các nền kinh tế, vạch ra những quy luật phát triển, dấu hiệu cơ bản, những chức năng riêng lẻ của từng thành phần kinh tế, từng bộ phận cấu thành, những đơn vị riêng lẻ chúng gắn bó hữu cơ với nhau để xác lập nên nền kinh tế. Từ nền kinh tế cổ điển, kinh tế tư bản và sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa chúng ta thấy được những bước chuyển biến mạnh mẽ từ nền kinh tế này (kém, lạc hậu) sang nền kinh tế kia (có nhiều ưu điểm, hiện đại hơn). Trải qua từng giai đoạn lịch sử những bước thăng trầm hay thịnh vượng của xã hội (hay còn gọi là chế độ xã hội đương thời) đều do chức năng của bộ máy Nhà nước đó quyết định. Nhà nước vạch ra đường lối, đưa ra chỉ tiêu đúng đắn cho sự phát triển xã hội đó hay không còn tuỳ thuộc vào nhiều vấn đề. Nhưng đối với những nhà hoạch định chính sách tầm quốc gia thì phải có một cách nhìn sâu rộng và phải đi từ thực tế khách quan, phải gắn liền với nền văn hoá, địa lý của nước đó và phải liên đới với quốc tế để đưa ra chính sách đúng đắn. Cho nên trong đợt làm nghiên cứu khoa học này tôi chọn đề tài về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là vì: trong thời kỳ này Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện chương trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước tiến lên XHCN, sau 10 năm đổi mới ta đã gặt hái được nhiều thành công nhưng bên cạnh những thành công đó chúng ta đã mắc phải một số sai lầm trong cơ cấu nền kinh tế và định hướng nền kinh tế đó. Để thay thế nền kinh tế cũ chúng ta phát triển nền kinh tế thị trường hàng hoá nhiều thành phần thì việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần là vấn đề rất quan trọng và cấp bách (nóng bỏng nhất trong giai đoạn hiện nay). Vì thế, tôi thấy đây là một đề tài mang ý nghĩa thực tế hiện hành mà không chỉ mình tôi mà đối với cả sinh viên thuộc ngành kinh tế và đối với bất kỳ ai quan tâm đến nền kinh tế Việt Nam.
Kết cấu đề tài:
I) Cơ sở khoa học và kinh nghiệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.
II) Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam và thực trạng của nó.
III)Quan điểm, giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước trong thời gian tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 700
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16