Mã tài liệu: 137236
Số trang: 42
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Thế giới bước vào thế kỷ XXI với một loạt những đặc trưng mới. Những đặc trưng mới ấy tạo ra sự tất yếu và những thuận lợi mới cho việc phát triển của các tập đoàn kinh tế. Theo số liệu của Liên hợp quốc, số lượng các công ty xuyên quốc gia tăng lên nhanh chóng từ giữa những năm 90 đến nay, trong đó, hơn 80% các Công ty mẹ và gần 1/3 Công ty con nằm trên lãnh thổ các nước kinh tế phát triển.
Xuyên quốc gia hoá các xí nghiệp của các nước trên thế giới là biểu hiện của nhất thể hoá nền kinh tế thế giới.Việc hình thành các công ty xuyên quốc gia đã trở thành một xu thế mới mà nền kinh tế thế giới không thể xem nhẹ. Trong quá trình toàn cầu hóa, các công ty xuyên quốc gia đóng vai trò then chốt. Các công ty xuyên quốc gia thực hiện chiến lược kinh doanh toàn cầu với ưu thế to lớn và tiến hành hợp lý việc phân bổ các nguồn lực trên phạm vi toàn cầu, thực hiện cách kinh doanh khoa học cao,từ đó giảm đến mức tối đa giá thành sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.
Bối cảnh trên đây sẽ đem lại những cơ hội lớn, đồng thời cũng là những thách thức lớn mà chúng ta không thể không tính đến trong quá trình thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói chung và trong sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế ở nước ta.
Chính vì vậy, mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) đã xác định nhiệm vụ: “Sắp xếp lại các liên hiệp xí nghiệp, Tổng công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường... xây dựng một số công ty hoặc liên hiệp xí nghiệp lớn, có uy tín và khả năng cạnh tranh trong quan hệ kinh tế với nước ngoài.”
Với sự nhận thức đó và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Lê Thục, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “Tập đoàn sản xuất ở Việt Nam” trong đề tài chung “Cơ sở khoa học của mô hình tập đoàn sản xuất” để tìm hiểu về sự hình thành, các ưu nhược điểm cũng như các thí điểm của tập đoàn sản xuất ở Việt Nam.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về việc hình thành tập đoàn kinh tế Việt Nam
Chương 2. Thực trạng về tập đoàn kinh tế hình thành tập đoàn kinh tế Việt Nam
Chương 3. Một số kiến nghị để hoàn thiện hình thành tập đoàn kinh tế Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 810
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 211
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16