Mã tài liệu: 21986
Số trang: 42
Định dạng: docx
Dung lượng file: 270 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Gạo là một trong những mặt hàng thuộc nhóm hàng lương thực, được sản xuất và tiêu dùng chủ yếu ở Châu á. Cũng như các mặt hàng lương thực khác, Chính phủ các nước luôn có chính sách và khuyến khích tăng cung trong nước để đảm bảo an ninh lương thực. Do vậy, khối lượng gạo trao đổi chiếm khoảng 6 – 7% so với sản lượng sản xuất của thế giới. Trong thương mại thế giới, khối lượng và giá trị buôn bán mặt hàng gạo ở mức tương đương với lúa mì và chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng giá trị thương mại hàng hóa.
Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, sản lượng lúa gạo đ• gia tăng nhanh chóng. Trong 10 năm (1991 – 2001), bình quân diện tích tăng 1,73%/năm, năng suất tăng 3,2%/năm và sản lượng tăng 5%/năm. Việt Nam từ một nước thiếu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, chiếm khoảng 17% lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Hiện nay, theo mức kim ngạch xuất khẩu, gạo được xem là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với giá trị xuất khẩu năm 2002 đạt 726 triệu USD, tăng hơn 3 lần so với năm 1991 và chiếm 4,4% tổng giá trị xuất khẩu (kể cả xuất khẩu dầu thô).
Tuy nhiên, sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn là một lựa chọn hướng về xuất khẩu. Dư cung gạo không phải bắt nguồn từ yêu cầu tăng cường xuất khẩu mà chủ yếu từ chính sách an ninh lương thực. Do vậy trong sản xuất lúa gạo từ trước đến nay, Việt Nam vẫn chủ yếu chú trọng đến năng suất mà ít quan tâm đến các giống gạo ngon có giá trị xuất khẩu cao (những giống gạo thường cho năng suất thấp).
Căn cứ vào tình hình và yêu cầu thực tiễn, việc khai thác triệt để hơn nữa những tiềm năng to lớn của đất nước trong sản xuất cũng như tìm kiếm cách thức tiếp cận thị trường, giữ vững và phát triển thị phần mặt hàng gạo có hiệu qủa tối ưu luôn là vấn đề đòi hỏi sự nghiên cứu và giải quyết.
Kết cấu luận văn: ngoài mở đầu và kết luận , chia thành 3 chương:
Chương I: Cơ sở khoa học của việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo
Chương II: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian qua.
Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 17