Mã tài liệu: 131345
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn lực và nguồn vốn to lớn của đất nước, nhưng đất đai là tài nguyên có hạn không thể tái tạo hay thay thế được. Bởi thế, xã hội nào cũng phải lo đến vấn đề đất đai, bất kỳ Nhà nước nào cũng coi trọng công tác quản lý Nhà nước về đất đai, hướng đất đai phục vụ sát sườn cho phát triển kinh tế – xã hội của từng giai đoạn lịch sử cách mạng trước mắt cũng như lâu dài. Đất đai luôn là tấm gương phản ánh những biến động về chính trị, xã hội. Trong phát triển kinh tế, cho đến nay bốn nguồn lực: Con người, tài nguyên trước hết là đất đai, vốn, công nghệ tạo nên nguồn lực đầu vào cơ bản cho mọi nền sản xuất xã hội. Đất đai có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội đất nước. Là tư liệu sản xuất trực tiếp của nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và là địa bàn để phát triển kinh tế công nghiệp, dịch vụ, đất đai là nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt của con người. Hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ và chính sách đất đai phù hợp sẽ có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển, góp phần đắc lực vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trong thời gian qua, công tác quản lý Nhà nước về đất đai của cả nước nói chung, của tỉnh Bắc Kạn nói riêng, đã có nhiều chuyển biến tích cực. Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy của Ban chấp hành Trung ương khoá 9 khẳng định: “ Những đổi mới trong chính sách pháp luật và đất đai hơn 15 năm qua đã đưa đến những kết quả tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, góp phần giữ vững ổn định chính trị – xã hội... công tác quản lý Nhà nước về đất đai có tiến bộ”. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội, công tác quản lý và sử dụng đất hiện nay còn nhiều hạn chế, yếu kém và nhiều vấn đề bức xúc cần khắc phục. Vì vậy, nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Một số nhận thức, lý luận về quản lý Nhà nước về đất đai
Chương II: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 246
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 231
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16