Mã tài liệu: 21829
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file: 121 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
“Xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”, đó là nhiệm vụ của cả dân tộc Việt Nam. Lớp lớp cha anh đã ngã xuống để bảo vệ cho mảnh đất quê hương, đánh đuổi quân xâm lược. Hòa bình lập lại chúng ta lại trên con đường xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc đưa đất nước tiến lên CNXH. Một trong những khẩu hiệu được đề ra trong thời kỳ mới là: “Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước”. Khi nói đến công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nói đến quá trình dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế, cải tiến cơ cấu lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để đạt được năng suất cao nhất và là cái quyết định cho sự tồn tại của xã hội.
Để thực hiện được vấn đề này không phải là dễ, nó rất khó khăn và đòi hỏi mỗi người phải hết sức nỗ lực mới có thể giành thắng lợi Có những nước tiên phong đi đầu thực hiện chương trình công nghiệp hoá mất hàng trăm năm như Anh, Đức, Mỹ... Còn những nước đi sau có thuận lợi hơn vì nó đã có nền tảng kế thừa của các nước đi trước nên việc thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá có phần nhanh hơn và thuận lợi hơn rất nhiều và họ đã đạt được thành công rực rỡ như các nước khối Míc và một số nước Nam Mỹ.
Còn nước ta thì sao? Đảng và Nhà nước cùng với các chuyên gia kinh tế của chúng ta đang tìm lời giải đáp bằng hành động cụ thể tích cực đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản đã thực hiện xong.
Trước những biến động to lớn của thời đại, trước những thách thức và thời cơ, vận hội mới, Việt Nam đã làm được gì để tiến hành Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước? Bao giờ Việt nam sẽ thành một nước công nghiệp? Những câu hỏi đó sẽ được trả lời rõ hơn ở phần sau.
Để có một nền công nghiệp phát triển vững mạnh, đó là mục tiêu phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân ta. Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là sự nghiệp toàn dân. Phấn đấu “ Dân giàu ,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” như đại hội IX của Đảng (2001) đã đề ra.
Nội dung bài viết:
Phần I: tính cấp thiết của công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Phần II: Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta
Phần III: những phương hướng và giải pháp để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 16