Mã tài liệu: 97496
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file: 125 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đang là vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới hiện nay. Chính đặc điểm này đã tạo ra sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng cao giữa các quốc gia và khu vực. Các định chế và tổ chức kinh tế - thương mại đã hình thành để phục vụ cho kinh tế quốc tế tạo lập hành lang pháp lý chung và để các nước cùng tham gia vào qúa trình giải quyết các vấn đề lớn của kinh tế thế giới mà không 1 quốc gia nào có thể thực hiện một cách đơn lẻ. Bằng chứng, tổ chức thương mại thế giới (WTO) thành lập ngày 1-1-1995 đến nay có 148 nước tham gia và tương lai sẽ trở thành một tổ chức lớn nhất hành tinh. Đến nay, Việt Nam đang là thành viên của tổ chức khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và của diễn đàn kinh tế Châu á_ Thái Bình Dương (APEC) là thành viên sáng lập của ASEM, kí kết hiệp định song phương với Hoa Kỳ. Hiện nay, Việt Nam đang gấp rút xúc tiến các hoạt động để gia nhập WTO. Do đó, Việt Nam gia nhập WTO là một tất yếu và khác quan. Gia nhập tổ chức này sẽ giúp Việt Nam đưa được hàng hóa ra thị trường thế giới thuận lợi hơn như các điều kiện có lợi về thuế quan, về hạn ngạch đồng thời cũng tránh được những xung đột thương mại… Tuy nhiên chúng ta cũng phải chấp nhận những yêu cầu, quy định đặt ra khi gia nhập tổ chức này, vì thế đó vừa là cơ hội nhưng cũng là một thách thức đặt ra.
Xuất phát từ thực tế nước ta được thiên nhiên ưu đãi, có bờ biển dài, nhiều sông ngòi, nhân lực dồi dào, nhân dân ta cần cù chụi khó. Thủy sản là ngành có chiến lược quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế hiện nay. Trong những năm qua ngành Thủy sản nước ta đã có những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc dân, đứng vị trí thứ ba về kim ngạch xuất khẩu và tạo nhiều công ăn việc làm cho hàng triệu lao động nông thôn. Vì thế thủy sản được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Có thể nói thủy sản mang đặc tính của ngành kinh tế hàng hóa vào xuất khẩu. Thực tế cho thấy ngành Thủy sản nước ta đã chịu nhiều tác động của hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt chịu tác động mạnh mẽ khi Việt Nam đang trong tiến trình gia nhập WTO. Nhận thấy rõ tính cấp thiết của việc Việt Nam gia nhập WTO và tác động đến ngành Thủy sản Việt Nam, phản ứng của ngành ra sao, em đã nghiên cứu, tìm hiểu đề tài này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem