Mã tài liệu: 82217
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ với nhau rất mật thiết. Nếu cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch hợp lý phù hợp thì sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ngược lại. Cơ cấu kinh tế tổng thể các bộ phận cấu thành nền kinh tế như cơ cấu ngành, cơ cấu các khu vực kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ ... Về hình thức cơ cấu kinh tế được thể hiện dưới các dạng tỷ trọng của các chỉ tiêu kết quả. Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành có ý nghĩa kinh tế cực kỳ lớn. Có thể nói sự thành công hay thất bại của một quốc gia phụ thuộc vào sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Ngày nay khi quá trình CNH-HĐH và xu hướng quốc tế hoá toàn cầu và toàn cầu hoá khu vực đang diễn ra hầu hết ở các quốc gia. Đứng trước thực trạng như vậy Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn những thách thức cũng như những cơ hội cho sự tăng trưởng kinh tế của mình. Việt Nam cũng giống như các nước phát triển muộn, CNH mới ở chặng đầu, nền kinh tế vẫn chuyển dịch theo hướng nông nghiệp. Để phấn đấu nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 vấn đề được đặt ra là chúng ta cần phải nghiên cứu một cánh toàn diện những tác động xu thế mới để đưa ra những quyết định về lựa chọn các bước đi thích hợp, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ mới là vấn đề lớn cấp bách cả ở lý luận và thực tiễn ở phạm vi quốc gia, từng ngành và ở từng địa phương .
Cùng với nhịp độ phát triển chung của cả nước, Hà Nội cũng đang tìm hướng chuyển dịch cơ cấu riêng cho mình. Với đặc điểm là thành phố đã được mở rộng hơn, nguồn lực tự nhiên và nguồn lực xã hội đã có sự thay đổi. Do vậy hướng đi cũ cần được điều chỉnh cho phù hợp vời tình hình thực tế hiện nay của thành phố. Thành phố Hà Nội cũng xác định chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một việc hết sức khó khăn phức tạp .Đòi hỏi chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của thành phố phải dựa vào định hướng chung của Đảng và nhà nước, đồng thời phải phù hợp với nguồn lực thực tế của thành phố. Từ đó đưa ra các giải pháp thích ứng với tình hình cụ thể của địa phương .Đây là căn cứ cho việc lựa chọn cơ cấu hợp lý mà nhân tố chính được dựa trên tín hiệu về lợi thế so sánh của Thành phố Hà Nội đối với trong nước và quốc tế.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn hà nội.
chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của thành phố HÀ NỘI.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của thành phố HÀ NỘI đến năm 2020.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 141
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16