Mã tài liệu: 24513
Số trang: 67
Định dạng: docx
Dung lượng file: 410 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Trong vài thập kỷ gần đây, ngành công nghiệp đóng tàu bắt đầu có xu hướng chuyển dịch từ Châu Âu sang Châu Á và tập trung tại một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Việt nam được coi là một nước tiềm năng đóng tàu mới được phát hiện. Hiện nay các nước trong khu vực cũng đang tập trung khai thác nguồn nhân công sẵn có và phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển các ngành kinh tế biển, trong đó có ngành đóng và sửa chữa tàu biển.
Theo các nguồn dự báo, trong những năm tới vận tải biển trên thế giới vẫn tiếp tục tăng bình quân từ 4-5%/ năm, trong đó có khoảng 60% ở Châu Á.
Đối với Việt Nam đây là một vận hội để phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ. Chính phủ đã duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2015 tại các Quyết định 1420/QĐ - TTg ngày 2/11/2001 và quyết định 1106/QĐ-TTg ngày 18/10/2005.
Mục tiêu của ngành là đóng mới các loại tàu hàng có trọng tải đến 80.000 tấn , riêng tàu chở dầu thô có trọng tải từ 100.000 – 300.000 tấn, tàu Container có sức chở 3000 TEU và các loại tàu khác. Về sửa chữa: Có thể sửa chữa được tàu có tải trọng 400.000 tấn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 56
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 688
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 725
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16