Mã tài liệu: 64186
Số trang: 74
Định dạng: docx
Dung lượng file: 265 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Vấn đề cạnh tranh, về mặt lý luận, từ lâu đã được các nhà kinh tế học trước C.Mác và chính các nhà kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã đề cập đến. Thuật ngữ cạnh tranh được dùng ở đây là cách gọi tắt của cụm từ cạnh tranh kinh tế (Economic Competition ) bằng một dạng cụ thể của cạnh tranh.
Cạnh tranh xuất hiện trong quy trình hình thành và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Do đó, hoạt động cạnh tranh gắn liền với sự tác động của các quy luật thị trường, như quy luật giá trị, quy luật cung cầu… do các cách tiếp cận khác nhau, nên trong thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Kế thừa các quan điểm của các nhà nghiên cứu, chúng ta có thể thấy rằng: cạnh tranh là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trường cùng theo đuổi mục đích, đó là lợi ích (trong đó bao gồm cả vấn đề lợi nhuận tối đa). Cạnh tranh chính là phương thức giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa các chủ thể.
Cạnh tranh có thể được phân chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác nhau, nếu xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể kinh tế trong cạnh tranh, có cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. C.Mác đã dùng cách phân loại trên đây nghiên cứu cơ sở khoa học của các phạm trù giá trị thị trường, giá cả sản xuất và lợi nhuận bình quân. ở đó, C.Mác chỉ rõ trước hết để đạt mục tiêu bán cùng một loại hàng hoá đã xuất hiện sự cạnh tranh trong nội bộ ngành, kết quả là hình thành giá trị thị trường. Và sau nữa, để đạt mục tiêu giành nơi đầu tư có lợi, giữa các chủ thể kinh tế đã xuất hiện cạnh tranh giữa các ngành, kết quả là hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Cuối cùng xét theo phạm vi lãnh thổ người ta nói tới cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc tế. Trong trường hợp này năng lực cạnh tranh của sản phẩm sữa được đánh giá trên góc độ là cạnh tranh trong nội bộ ngành sản phẩm đồng thời xét theo phạm vi lãnh thổ chúng ta đánh giá và so sánh khả năng cạnh tranh như là cuộc cạnh tranh quốc tế, mặc dù vấn đề chúng ta nghiên cứu chủ yếu là cạnh trên thị trường trong nước là chính.
Kết cấu đề tài này gồm:
Chương I:Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt nam
Chương II:Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa việt nam
Chương III:Một số giải pháp phát triển cho ngành sản phẩm sữa việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 142
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 1538
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16