Mã tài liệu: 21596
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file: 86 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vĩ đại và đ• có rất nhiều nước đ• trở thàmh những nước công nghiệp lớn, vậy chúng ta có cần bàn luận thêm về phạm trù con người và vấn đề về con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay không. Điều đó có phải là vì công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phương thức duy nhất để phát triển nền kinh tế thế giới và bất kỳ một quốc gia nào bỏ qua quá trình này đều sẽ trở nên quá chậm, quá lạc hậu so với bước đi của thế giới hay là vì con người là chủ thể, là mấu chốt, là điểm khởi đầu cũng như là cái đích của quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá này.
Việt Nam là một trong số các quốc gia nghèo nhất thế giới, nền kinh tế vẫn ở tình trạng lạc hậu, làm ăn tản mạn, tuỳ tiện của sản xuất nhỏ, sản xuất còn mang tính chất tự cấp, tự túc, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người thuộc loại thấp nhất thế giới, tốc độ tăng bình quân chậm hơn nhiều nước trong khu vực. Vì vậy muốn không bị tụt hậu xa hơn nữa, muốn ổn định mọi mặt để đi lên và phát triển thì tất yếu phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tại hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII đã xác định nước ta “...Chuyển dần sang một thời kỳ phát triển mới, đẩy tới một bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới.” Chủ trương này tiếp tục được hoàn thiện và có bước phát triển mới ở các Đại hội VII, VIII, IX và trong nhiều Nghị quyết quan trọng của Trung ương.
Để tiến hành sản xuất và tổ chức xã hội, con người phải dựa vào hai nguồn tài nguyên là: thiên nhiên và lao động của con người, trong đó cái quý nhất trong nguồn tài nguyên con người là trí tuệ. Mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên đều có hạn và đều có thể bị khai thác cạn kiệt. Nhưng sự hiểu biết của con người sẽ không bao giờ chịu dừng lại, nghĩa là nguồn tài nguyên trí tuệ không có giới hạn. Tính vô tận của nguồn tiềm năng trí tuệ là nền tảng để con người nhận thức tính vô tận của thế giới vật chất, bắt thế giời vật chất phục vụ các nhu cầu của con người. Bởi vậy có thể nói, trí tuệ con người là nguồn lực vô tận của sự phát triển xã hội, phát huy được yếu tố này đảm bảo thành công của con người trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
Nội dung bài viết:
Chương I : cơ sở lý luận của đề tài
Chương II: công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam
Chương 3: Phát huy yếu tố con người trong sự nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 965
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 667
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 16