Mã tài liệu: 142242
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành một trong những xu thế chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Ngày nay, sự phát triển của Cách mạng khoa học kỹ thuật, của kỷ nguyên tin học cùng với vai trò ngày càng tăng của các công ty đa quốc gia đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá, hợp tác hoá và phân công lao động quốc tế giữa các quốc gia làm cho sản xuất được quốc tế hoá cao độ. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh chính sách theo hướng mở cửa, nới rộng, tiếp tới dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, đẩy mạnh giao dịch thương mại, luân chuyển các nhân tố của tư liệu sản xuất giữa các quốc gia. Để khỏi bị đặt ra ngoài của dòng thác phát triển, các nước đều phải nỗ lực hội nhập vào trào lưu chung của thời đại. Tăng cường sức cạnh tranh kinh tế. Tuy nhiên vấn đề hội nhập vào nền kinh tế thế giới cho thấy 2 mặt của vấn đề là: Thuận lợi và thách thức sẽ tới với các quốc gia.
Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được khẳng định tại đại hội VI của Đảng. Chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đ• đánh dấu bước đầu cho tiến trình hội nhập của Việt Nam. (Đại hội VII). Đại hội Đảng lần thứ VIII đ• khẳng định phải đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Hội nghị TW 4 (1997) nêu dõ nguyên tắc hội nhập của Việt Nam là trên cơ sở phát huy nỗ lực thực hiện nhất quán lâu dài chính sách thu hút đầu tư quốc tế. Bằng những chủ trương và đường lối đúng đắn chúng ta đã thu được những thành quả quan trọng bước đầu trong quá trình hội nhập. Đó là tạo ra được mối quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như: IMF; WB; ADB... Gia nhập AESAN (1995); đàm phán để gia nhập WTO. Đặc biệt với việc trở thành thành viên của diễn đàn kinh tế, Châu á - Thái Bình Dương (APEC - 11/1998) đã mở ra một thời kỳ mới; một bước tiến mạnh mẽ, tạo thế và lực cho Việt Nam trên thế giới. Góp phần thực hiện xây dựng kinh tế đất nước vững mạnh nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của APEC
Chương II: Hợp tác kinh tế APEC
Chương III: Châu á - Thái Bình Dương chiều hướng phát triển trong tương lai và một số kiến nghị xây dựng nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế Việt Nam APEC
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16