Mã tài liệu: 89666
Số trang: 85
Định dạng: docx
Dung lượng file: 809 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Trong ba yếu tố chính tạo tăng trưởng kinh tế là vốn, lao động và công nghệ thì có thể coi yếu tố lao động là quan trọng nhất góp phần tạo tăng trưởng kinh tế ở nước ta. Vốn có thể vay được, công nghệ có thể mua được, còn lao động là chủ thể sử dụng có hiệu quả hai yếu tố trên. Người lao động không chỉ là yếu tố nội lực mà còn là yếu tố chủ thể trong các yếu tố điều kiện sản xuất. Tuy nhiên bên cạnh thế mạnh là yếu tố chủ đạo tạo tăng trưởng kinh tế thì trong nội lực bản thân yếu tố lao động còn nhiều hạn chế đặc biệt là lao động ở khu vực nông thôn. Khu vực nông thôn còn nhiều vướng mắc, hạn chế, nền kinh tế nông thôn phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của vùng. Đặc biệt lực lượng lao động khu vực còn kém về chất lượng. Mặc dù số lượng lực lượng lao động thì đông nhưng trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật còn yếu, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo còn cao. Vấn đề đặt ra là nguồn lực con người luôn là động lực cho sự phát triển của nền kinh tế, phát triển nguồn lực con người thì các nguồn lực khác cũng phát huy tác dụng. Vì thế cần có giải pháp nâng cao chất lượng lực lượng lao động nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của khu vực nông thôn. Mục tiêu của nước ta đặt ra là xây dựng một nhà nước trong đó: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, phấn đấu trở thành một nước công nghiệp trong thời gian tới. Để đạt được mục tiêu đó thì Đảng và Nhà nước ta phải không ngừng cố gắng và đổi mới phù hợp với xu hướng hiện nay. Đảng ta rất quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho đất nước, mong muốn tất cả các tỉnh, các vùng miền trên đất nước ta đều phát triển một cách đồng bộ và yêu cầu các tỉnh, các vùng phải cùng nhau đóng góp sức mình vào sự nghiệp chung của cả nước, muốn như vậy thì mỗi vùng, mỗi tỉnh phải tự tìm cách vươn lên.
Kết cấu: Chuyên đề bao gồm 3 phần chính:
Chương I: Cơ sở lý luận và phương pháp luận đánh giá chất lượng lực lượng lao động nông thôn.
Chương II: Đánh giá thực trạng về chất lượng lực lượng lao động nông thôn nước ta.
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng lực lượng lao động nông thôn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 136
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 96
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16