Mã tài liệu: 121936
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế môi trường
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trước khi có Luật Bảo vệ môi trường, công tác quản lý môi trường nói chung và quản lý bảo vệ môi trường nói riêng ở nước ta chưa thực sự được chú trọng, còn mang tính hình thức chắp vá. Kết quả là chất lượng môi trường bị xuống cấp nghiêm trọng, đa dạng sinh học bị suy giảm và cạn kiệt. Rừng bị tàn phá một cách ghê gớm.
Luật BVMT đã định hướng hoạt động quản lý BVMT theo các nguyên tắc cơ bản là phòng ngừa, ngăn ngừa và khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường và khẳng định “ phòng ngừa là nguyên tắc cơ bản “. Vì vậy, hoạt động quản lý BVMT ở nước ta được tiếp cận thực hiện xung quanh nguyên tắc cơ bản đó là chính. Công tác khắc phục ô nhiễm chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Một trong những nguyên nhân quan trọng là khả năng đầu tư tài chính cho công tác BVMT còn rất hạn chế.
Để thực hịên mục tiêu phòng ngừa và ngăn ngừa ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường các công cụ pháp chế và kỹ thuật được sử dụng một cách phổ biến và đang được coi trọng như: Lập, thẩm định báo cáo tác động môi trường, kiểm soát ô nhiễm, thanh tra, giám sát và giải quyết sự cố môi trường… Các công cụ pháp chế, kỹ thuật này bước đầu đã phát huy tác dụng đối với công tác quản lý BVMT và đã đạt được rất nhiều hiệu quả khả quan. Nói chung tốc độ ô nhiễm và suy thoái đã giảm, có nhiều vấn đề môi trường cấp bách được giải quyết, ý thức BVMT của cộng đồng được nâng cao… Tuy nhiên, sau một thời gian chưa dài, các công cụ pháp chế, kỹ thuật đã bắt đầu bộc lộ điểm yếu của nó.
Một trong các biểu hiện rễ nhận thấy nhất là thiếu khả năng cân bằng mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, đặc biệt là khi làn sóng khủng hoảng tài chính và kinh tế ở khu vực và trên thế giới tác động trực tiếp vào nền kinh tế nước ta. Cho đến thời điểm này mâu thuẫn trên vẫn chưa có hướng giải quyết thoả đáng và đang đứng trước khó khăn. Đã đến lúc cần tìm tòi về áp dụng các công cụ quản lý khác, trong đó lấy yếu tố kinh tế làm nền tảng đã kết hợp với các công cụ pháp chế truyền thống nhằm hạn chế mâu thuẫn đang ngày càng lớn như đã nêu ở trên. Đó là công cụ kinh tế. Lý thuyết về sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường đã có từ lâu, kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thế giới áp dụng thành công các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường cho phép chúng ta mạnh dạn xây dựng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở nước ta.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Cơ sở lý luận
chương II: Phí nước thải
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 149
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16