Mã tài liệu: 55804
Số trang: 17
Định dạng: docx
Dung lượng file: 69 Kb
Chuyên mục: Kinh tế môi trường
Vùng kinh tế là sản phẩm của quá trình phân công lao động xã hội theo lãnh thổ. Về mặt lý luận, người ta chia vùng kinh tế thành hai loại: vùng kinh tế ngành và vùng kinh tế tổng hợp. trong đó vùng kinh tế tổng hợp là vùng kinh tế đa ngành phát triển một cách nhịp nhàng cân đối. Nó là một phần tử cơ cấu của nền kinh tế quốc gia. Tác dụng của vùng kinh tế tổng hợp là giúp cho việc nghiên cứu lập các chương trình kế hoạch dài hạn về phát triển kinh tế xã hội , giúp cho việc phân bố hợp lý lực lượng sản xuất trong cả nước và giữa các vùng, giúp cho việc xây dựng tốt hơn mối quan hệ kinh tế giữa các vùng cũng như trong cả nước, và giúp cho việc phối hợp tốt nhất giữa các vùng trong vấn đề khai thác một cách có hiệu quả nhâts mọi nguồn tài nguyên, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật…của đất nước, hình thành và điều tiết các cân đối lãnh thổ lớn, định hướng chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ tầm vĩ mô.
ở Việt Nam phương án phân chia lãnh thổ toàn quốc thành 7 vùng đã được Tổng cục Thống kê sử dụng để làm khung tính toán cho các số liệu trong Niên giám Thống kê từ nhiều năm nay. Đến nay 7 vùng đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư xác định là vùng Nhà nước chỉ đạo phát triển tổng hợp kinh tế xã hội, trong đó vùng Miên núi và Trung du Bắc Bộ được tách thành hai vùng là Đông Bắc và Tây Bắc. Tuy nhiên Việt Nam có trình độ sức sản xuất chưa cao, các ngành chuyên môn hoá còn ít, khối lượng hàng hoá chưa nhiều, vì vậy sự hình thành các vùng kinh tế lớn mới chỉ ở giai đoạn đầu chưa rõ nét.
Trong 8 vùng kinh tế của cả nước, đồng bằng sông Hồng là một vùng có lịch sử phát triển rất sớm, được coi là cái nối của nền văn minh lúa nước. Với tiềm năng phong phú và đa dạng, đồng bằng sông Hồng đã góp phần đáng kể vào quá trình phát triển kinh tế đất nước. Nhằm vận dụng những kiến thức về kinh tế học vùng để nghiên cứu về vai trò của đồng bằng sông Hồng đối với kinh tế cả nước, chúng em lựa chọn đề tài “Vai trò của đồng bằng sông Hồng đối với quá trình phát triển kinh tế đất nước”.
Đề tài của chúng em gồm 3 chương.
ChươngI: Tổng quan về đồng bằng sông Hồng.
Chương II: Tiềm năng và hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của vùng.
Chương III: Định hướng phát triển kinh tế xã hội của vùng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 739
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 827
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 2321
⬇ Lượt tải: 23