Mã tài liệu: 135109
Số trang: 73
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế môi trường
Trên khắp thế giới nhân loại đang phải đương đầu với sự suy thoái về tài nguyên thiên nhiên và môi trường, trong đó có nạn phá hại rừng, nạn mất rừng nhiệt đới diễn ra nghiêm trọng, chất lượng rừng và tài nguyên đa dạng sinh học ở rừng bị suy giảm. Hậu quả của nạn mất rừng và suy thoái rừng đã làm gia tăng thiên tai xảy ra ở nhiều vùng làm giảm khả năng cung ứng lâm sản từ rừng, ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển bền vững của các quốc gia.
Trong thời gian vừa qua các nước đang phát triển nói chung và Việt nam nói riêng, tài nguyên rừng đã bị suy giảm nhiều cả về số lượng cũng như chất lượng. Nên đang phải đương đầu với các vấn đề có tính chất hai mặt, đó là tình trạng nghèo đói và hậu quả của nạn suy thoái tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Chính vì vậy, các chính sách và chiến lượng phát triển cần được thiết kế và thực thi nhằm cả hai mục tiêu là xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống cộng đồng, vệ sinh môi trường và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên. vì vậy, quản lý bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng đang là một nhiệm vụ hết sức cấp bách của toàn dân, cũng như là của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương. Để quản lý bảo vệ và phát triển rừng có hiệu quả cần phải có sự tham gia tích cực của nhân dân đang sinh sống tại nơi có rừng.
Việt nam có 54 dân tộc khác nhau, trong đó khoảng 80% là người Kinh, còn lại khoảng 14% là 53 dân tộc thiểu số. Đa số các dân tộc thiểu số thường sống ở vùng rừng núi. Từ lâu, cuộc sống của người dân địa phương nhất là của đồng bào dân tộc ít người đã gắn bó với rừng, cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Trong lịch sử phát triển của mình nhiều cộng đồng dân tộc đã nhận thức được lợi ích của rừng và sự cần thiết phải bảo vệ rừng, do đó đã hình thành những lệ tục về quản lý rừng đ• hướng dẫn, điều chỉnh các quan hệ của con người và cộng đồng đối với rừng.
Kết cấu của đề tài :
Chương I: Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng
Chương II: thực trạng quản lý rừng cộng đồng
Chương III: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16