Tìm tài liệu

Giai phap ap dung ISO 14000 voi nganh det may

Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may

Upload bởi: fashiondau

Mã tài liệu: 121947

Số trang: 60

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Kinh tế môi trường

Info

ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International Organization For Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thông tin. ISO có trụ sở ở Genera (Thuỵ Sĩ) và là Tổ chức Quốc tế chuyên ngành có các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước. Tuỳ theo từng nước, mức độ tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ISO có khác nhau, ở một số nước, Tổ chức tiêu chuẩn hoá là các cơ quan chính thức hay bán chính thức của Chính phủ. Tại Việt Nam, Tổ chức tiêu chuẩn hoá là Tổng cục tiêu chuẩn đo lường Chất lượng, thuộc Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường. Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt được hiệu quả. Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tự nguyện. Tuy nhiên, thường các nước chấp nhận tiêu chuẩn ISO và coi nó có tính chất bắt buộc.

Hiện nay, ISO có khoảng trên 180 Uỷ ban kỹ thuật chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực. Các nước thành viên của ISO lập ra các nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho các Uỷ ban kỹ thuật và đó là một phần của quá trình xây dựng tiêu chuẩn. ISO tiếp nhận tư liệu của đầu vào từ các Chính phủ các ngành và các bên liên quan trước khi ban hành một tiêu chuẩn. Sau khi tiêu chuẩn dự thảo được các thành viên chấp thuận, nó được công bố và tiêu chuẩn Quốc tế. Sau đó mỗi nước lại có thể chấp nhận một phiên bản của tiêu chuẩn đó làm tiêu chuẩn quốc gia của mình.

Kết cấu đề tài:

I. Sự cần thiết của việc áp dụng ISO 14000:

II. tổng quan về ngành dệt may, thực trạng quản lý môi trường và tình hình áp dụng ISO14000

III Giải pháp

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Đề tài nghiên cứu khoa học

    I. Sù cần thiết của việc áp dụng ISO 14000:

    1. Giới thiệu về ISO - Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá

    1.1. ISO là gì?

    ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International Organization For Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thông tin. ISO có trụ sở ở Genera (Thuỵ Sĩ) và là Tổ chức Quốc tế chuyên ngành có các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước. Tuỳ theo từng nước, mức độ tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ISO có khác nhau, ở mét sè nước, Tổ chức tiêu chuẩn hoá là các cơ quan chính thức hay bán chính thức của Chính phủ. Tại Việt Nam, Tổ chức tiêu chuẩn hoá là Tổng cục tiêu chuẩn đo lường Chất lượng, thuộc Bé Khoa học - Công nghệ và Môi trường. Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt được hiệu quả. Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tự nguyện. Tuy nhiên, thường các nước chấp nhận tiêu chuẩn ISO và coi nã có tính chất bắt buộc.

    Hiện nay, ISO có khoảng trên 180 Uỷ ban kỹ thuật chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực. Các nước thành viên của ISO lập ra các nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho các Uỷ ban kỹ thuật và đó là một phần của quá trình xây dựngtiêu chuẩn. ISO tiếp nhận tư liệu của đầu vào từ các Chính phủ các ngành và các bên liên quan trước khi ban hành một tiêu chuẩn. Sau khi tiêu chuẩn dự thảo được các thành viên chấp thuận, nó được công bố và tiêu chuẩn Quốc tế. Sau đó mỗi nước lại có thể chấp nhận một phiên bản của tiêu chuẩn đó làm tiêu chuẩn quốc gia của mình.

    1.2. Tính chất của ISO:

    1.2.1. Tính thống nhất:

    Tổ chức ISO đưa ra những thủ tục về xây dựng tiêu chuẩn, những thủ tục này được đưa ra công khai và rõ ràng cho tất cả các bên tham gia vào tổ chức ISO ở khắp nơi trên thế giới. Hệ thống ISO có khả năng giải quyết những vấn đề khác nhau. Tiêu chuẩn ISO là nơi thể hiện mét sù nhất trí cao nhất có thể

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may
  • Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng hệ thống ...

Upload: CUCXUONGKHOGAM

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 740
Lượt tải: 18

Cơ hội và khả năng áp dụng ISO 14001 tại các ...

Upload: hieuquan09

📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 576
Lượt tải: 16

Cơ hội và khả năng áp dụng ISO 14001 tại các ...

Upload: loihoihan_muonmangdk

📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 458
Lượt tải: 16

Các vấn đề tại Công ty sơn Tổng hợp hà nội ...

Upload: hai_dnsc

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 425
Lượt tải: 16

Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý ...

Upload: dangthuan912

📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 698
Lượt tải: 18

Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý ...

Upload: thusaurobinson

📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 535
Lượt tải: 16

Các giải pháp thực hiện bộ tiêu chuẩn ISO ...

Upload: fantom

📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 539
Lượt tải: 17

Các rào cản môi trường đối với hàng dệt may ...

Upload: dqphong83

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 534
Lượt tải: 17

Các giải pháp thực hiện bộ tiêu chuẩn ISO ...

Upload: vhquan89

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 803
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp ...

Upload: huy_bachkhoa_2007

📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 622
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp ...

Upload: c083939

📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 149
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp ...

Upload: miss_shui_56

📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 340
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may

Upload: fashiondau

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 2894
Lượt tải: 24

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế môi trường
Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International Organization For Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và docx Đăng bởi
5 stars - 121947 reviews
Thông tin tài liệu 60 trang Đăng bởi: fashiondau - 28/02/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 28/02/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Giải pháp áp dụng ISO 14000 với ngành dệt may