Mã tài liệu: 125090
Số trang: 61
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế môi trường
Năm 1947, “ Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá” viết tắt là ISO (International Organization of Standardization) ra đời. Đây là một tổ chức phi Chính phủ có sự tham gia của các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia của 127 nước. Đại diện của Việt Nam là Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường- Chất lượng thuộc Bộ khoa học công nghệ và môi trường .
Mục đích của ISO là xây dựng các tiêu chuẩn có liên quan tới việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ quốc tế, hợp tác các hoạt động về trí tụê, khoa học, công nghệ, thông tin kinh tế và các tiêu chuẩn cho các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, dệt, ngân hàng, đóng tàu, hệ thống chất lượng... Các tiêu chuẩn mà ISO ban hành đều là các tiêu chuẩn mang tính tự nguyện áp dụng, phần lớn các tiêu chuẩn của ISO được các quốc gia trên thế giới thừa nhận và áp dụng.
ISO đã đạt được nhiều thành tựu lớn như đã ban hành được nhiều tiêu chuẩn mà hiện nay được áp dụng thống nhất trên toàn thế giới như: tiêu chuẩn về tốc độ của phim, card điện thoại và ngân hàng, hệ đơn vị đo lường quốc tế SI, cỡ giấy... tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 và hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Cơ cấu tổ chức của ISO gồm có các ban kỹ thuật (TC), tiểu ban kỹ thuật (SC) và các nhóm công tác (WG) với nhiệm vụ thực hiện dự thảo các tiêu chuẩn. ISO ban hành các tiêu chuẩn cho các ngành, ngoại trừ ngành công nghiệp chế tạo điện tử do Ban điện tử quốc tế ban hành (IEC). Các nước thành viên ISO lập ra các nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp các tư liệu đầu vào cho các TC. Nhóm công tác và các tiểu ban kỹ thuật dự thảo ra tiêu chuẩn và gửi tới các thành viên của ISO để bỏ phiếu ban hành. Tiêu chuẩn sau khi được đa số thống nhất sẽ được ban hành chính thức là tiêu chuẩn Quốc tế. Các nước thành viên thường chấp nhận tiêu chuẩn của ISO như tiêu chuẩn Quốc gia của mình, hoặc có sửa đổi cho phù hợp dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn của ISO.
nội dung chính:
ChươngI:Tổng quan về bộ tiêu chuẩn ISO
Chương II: Các vấn đề tại Công ty sơn Tổng hợp hà nội và sự cần thiết phải áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO
Chương III: đánh giá hiệu quả của việc áp dụng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 740
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 696
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 871
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 38
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16