Mã tài liệu: 135570
Số trang: 118
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế lao động
Việc làm của người lao động là vấn đề xã hội búc xúc, phổ biến và mang tính thời sự ở nhiều quốc gia. Bởi vì quyền có việc làm và đảm bảo thu nhập từ việc làm là một trong những yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững. Đối với những nước đang phát triển như Việt Nam thì vấn đề việc làm cho người lao động là hết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh: "Giải quyết việc làm là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân".
Là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của cả nước, Thủ đô Hà Nội cũng đang trong thời kỳ đổi mới. Việc thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa trong vòng 20 năm qua đã khiến Hà Nội đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Kinh tế phát triển, đời sống vật chất của người dân dần được nâng lên thì nhu cầu về đời sống tinh thân của họ như giải trí và hưởng thụ các sản phẩm, dịch vụ văn hoá tinh thần cũng ngày một gia tăng, nhất là nhu cầu được khiêu vũ để giải tỏa sau mỗi ngày lao động vất vả.
Thực tế cho thấy trước nhu cầu được tham gia hoạt động khiêu vũ ngày càng lớn của các nhóm xã hội đã khiến Thủ đô nảy sinh nhiều Vũ trường, Câu Lạc Bộ và đi liền với nó là sự xuất hiện của đội ngũ những người dẫn khiêu vũ để đáp ứng nhu cầu của họ. Theo Bà Huyền Anh – trưởng phòng quản lý văn hóa của Sở văn hóa Thông tin Hà Nội, trên địa bàn Hà Nội hiện nay có khoảng trên dưới 30 Câu Lạc Bộ ( )có tổ chức khiêu vũ Cổ điển. Trung bình mỗi Câu Lạc Bộ có khoảng từ 15-20 người tham gia dẫn khiêu vũ ( ). Hầu hết những người dẫn khiêu vũ đều bị vi phạm quyền lợi do họ không ký hợp đồng lao động, không đóng bảo hiểm xã hội và chưa có mã nghề cho việc dẫn khiêu vũ trong danh mục nghề nghiệp do pháp luật Nhà nước qui định.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề
Chương II: Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 39
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 19