Mã tài liệu: 83256
Số trang: 113
Định dạng: docx
Dung lượng file: 507 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Cùng với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, sự ra đời của đầu máy hơi nước rồi đến sự phát triển của ngành hàng không đã làm khoảng cách giữa các lục địa được thu ngắn lại. Con người đã có thể đi xa nơi mình cư trú hàng vạn cây số và quay trở về chỉ trong vòng một thời gian ngắn cộng với đời sống và nền kinh tế đã có những bước phát triển đáng kể tạo ra nhu cầu đi Du lịch ngày càng cao. Hàng năm Du lịch đã cuốn hút hàng tỷ lượt người tham gia vào các chương trình khám phá, giải trí, nghỉ ngơi tạo ra một khoản thu không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân. Chính vì hiệu quả nhiều mặt về kinh tế - xã hội nên ở nhiều quốc gia Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng - ngành công nghiệp không khói.
Bên cạnh không chỉ tạo ra lợi ích về mặt kinh tế, Du lịch còn là cầu nối giữa các nước đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc cũng như hoà bình hữu nghị trên toàn thế giới. Khi đi Du lịch xa nơi mình cư trú hầu hết mọi người đều muốn tiếp xúc gặp gỡ những con người hiếu khách vui vẻ và có một nơi nghỉ ngơi thoải mái. Chính vì vậy, khách Du lịch đã tìm đến khách sạn nơi có thể đáp ứng mọi nhu cầu của họ.
Ngành kinh doanh khách sạn ở Việt Nam đã thực sự khởi sắc sau khi có chính sách mở cửa của đảng và nhà nước: Nhiều khách sạn hiện đại được xây dựng góp phần làm dịu đi cơn sốt buồng giường của những năm cuối thập kỷ 80, các dịch vụ khách sạn ngày càng đầy đủ và cao cấp hơn. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây do tình hình đầu tư giảm sút lại chịu ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế trên thế giới cũng như trong khu vực đặc biệt là sự kiện khủngbố ngày 11/9 tại Mỹ nên lượng khách đến Việt Nam Du lịch và tìm kiếm các cơ hội làm ăn bị giảm sút, dẫn đến công suất sử dụng phòng ở các khách sạn đã giảm một cách đáng kể. Khách sạn ba sao ASEAN mới đi vào hoạt động kinh doanh Du lịch- dịch vụ cũng đang đứng trước những thử thách cạnh tranh gay gắt. Làm thế nào để kinh doanh có hiệu quả hơn trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt là việc mà tất cả các nhà quản lý đều quan tâm, chính vì vậy việc nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh cũng như công tác Marketing của khách sạn là hết sức cần thiết để khắc phục những mặt còn hạn chế và tìm ra những giải pháp cụ thể nhằm thu hút hơn nữa nguồn khách đến sử dụng các sản phẩm Du lịch trong khách sạn.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Lý luận chung về Marketing khách sạn
Chương II: Thực trạng tình hình vận dụng Marketing tại khách sạn ASEAN
Chương III: Một số phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả của hoạt động Marketing tại khách sạn ASEAN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 669
⬇ Lượt tải: 23
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16