Mã tài liệu: 208120
Số trang: 80
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 776 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Lời mở đầu
Phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản là một chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà Nước trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, chè mang lại hiệu quả kinh tế cao không chỉ trong sản xuất chế biến để xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn góp phần tích cực ổn định đời sống kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo, đưa văn minh công nghiệp tới vùng sâu vùng xa. Vì vậy, nghiên cứu những vấn đề về sản xuất, chế biến và thị trường có ý nghĩa quan trọng trong việc tồn tại, phát triển của nghành chè. Những khó khăn, thách thức về thị trường, sản phẩm không chỉ diễn ra ở thị trường nước ngoài mà còn ngay tại thị trường nội địa. Mặc dù xuất khẩu chè nước ta trong những năm gần đây cao hơn những năm trước song so với các nước khác như ấn Độ , Srilanka thì con số này còn rất khiêm tốn. Theo số liệu của Tea Statistic thì giá trị xuất khẩu sản phẩm chè của Việt Nam chỉ bằng 1/3 của ấn Độ, 1/2 của Indonesia. Liệu hương chè Việt Nam có lan toả ra khắp thế giới hay không ? Điều này phụ thuộc rất nhiều vào sự nỗ lực trong đầu tư cả về chiều sâu và chiều rộng đối với khu vực sản xuất nguyên liệu và khu vực chế biến, cùng với những chính sách, biện pháp, hỗ trợ, thúc đẩy nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè , góp phần vào công cuộc đổi mới phát triển đất nước.
Đánh giá hết những tiềm năng, nhận định đúng thời cơ để nắm bắt cơ hội thị trường, đồng thời nhận thức được những khó khăn, thách thức để trên cơ sở đó xác định hướng đi đúng đắn cho nghành chè chính là ý tưởng, thông điệp và lý do tác giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài:
"Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây."
Nội dung khoá luận tốt nghiệp gồm những chương sau:
Chương I: Vài nét về thị trường chè thế giới .
Chương II: Tình hình sản xuất chế biến và xuất khẩu chè của Việt Nam những năm gần đây.
Chương III: Phương hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
sản xuất , chế biến, đẩy mạnh xuất khẩu mát hàng chè của Việt Nam từ nay đến 2010
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 225
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16