Mã tài liệu: 293194
Số trang: 75
Định dạng: rar
Dung lượng file: 494 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1 VÀI NÉT VỀ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN NÀY ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 3
1.1 Tổng quan về nguồn vốn ODA 3
1.1.1 Khái niệm, bản chất và phân loại ODA 3
1.1.2 Nguồn gốc lịch sử của ODA 7
1.2 Vài nét về cộng đồng các nhà tài trợ 7
1.2.1 Cộng đồng các nhà tài trợ 7
1.2.2 Mục đích của các nhà tài trợ 10
1.2.3 Sự phân bố ODA trên thế giới 12
1.2.4 Những ưu đãi của ODA 13
1.3 Vai trò của ODA trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng 13
1.3.1 Đặc điểm của đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật 13
1.3.2 Vai trò của đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật 16
1.4 Bài học sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các nước 18
1.4.1 Bài học thành công 18
1.4.2 Bài học thất bại 19
Chương 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA CHO PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HÀ NỘI 21
2.1 Tổng quan về ODA ở Việt Nam 21
2.1.1 ODA phân bổ theo ngành 21
2.1.2 ODA phân bổ theo loại hình 22
2.1.3 ODA phân bổ theo đối tác tài trợ 23
2.2 Sự cần thiết phải sử dụng vốn ODA cho phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội 24
2.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội 24
2.2.2 Sự cần thiết phải sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội 31
2.3 Vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội qua các năm 32
2.3.1 Thực trạng sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội xét theo lĩnh vực 35
2.3.2 Thực trạng sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội xét theo đối tác 47
2.3.3 Thực trạng sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội xét theo vùng lãnh thổ 50
2.4 Qui trình vận động của các dự án ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội 55
2.4.1 Vận động ODA 55
2.4.2 Xây dựng danh mục các chương trình, dự án và trình duyệt 56
2.4.3 Chuẩn bị hồ sơ dự án 56
2.4.4 Thẩm định dự án 56
2.4.5 Ký kết các điều ước quốc tế 56
2.4.6 Triển khai dự án 56
2.4.7 Theo dõi, đánh giá dự án 56
2.5 Đánh giá công tác thu hút và sử dụng vốn ODA phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội 59
2.5.1 Những thành tựu trong quá trình sử dụng vốn ODA phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội 59
2.5.2 Những tồn tại và khó khăn 62
2.5.3 Đánh giá hiệu quả chung của các dự án ODA cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội 66
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ODA CHO PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68
3.1 Mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội đến năm 2020 68
3.1.1 Mục tiêu 68
3.1.2 Phương hướng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội đến năm 2020 69
3.2 Triển vọng thu hút vốn ODA cho phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội trong những năm tới 73
3.3 Một số giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế cho phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội 74
3.3.1 Giải pháp ở tầm vĩ mô 74
3.3.2 Giải pháp ở tầm vi mô 81
KẾT LUẬN 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bước sang thiên niên kỷ thứ 3 của loài người, cùng với sự phát triển vượt bậc về khoa học kỹ thuật và những thành tựu rực rỡ về kinh tế -văn hoá-giáo dục, thì vẫn còn có tới 2/3 dân số thế giới sống trong cảnh nghèo đói, thiếu nước sạch, thiếu sự chăm sóc y tế, giáo dục, thiếu những điều kiện sinh hoạt tối thiểu. Trong một nỗ lực chung, xoá bỏ nghèo đói, và giảm dần quãng cách về trình độ phát triển giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đã có những đóng góp tích cực vì mục tiêu phát triển toàn cầu.
Chính phủ Việt Nam hiện đang gánh vác trách nhiệm đưa đất nước tiến lên con đường phát triển, thông qua việc đề cao các mục tiêu phát triển con người, đã dành được sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế. Tính đến năm 2000, tổng số vốn ODA giải ngân cho Việt Nam đã lên tới 7,6 tỷ USD, thông qua các chương trình, dự án xoá đói giảm nghèo, y tế, giáo dục đào tạo, giao thông, cấp thoát nước, từng bước đã góp phần cải thiện các chỉ số xã hội, nâng cao mức sống người dân, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”.
Trong cả nước, Hà Nội cũng là một trong các tỉnh, thành phố thu hút được nhiều vốn ODA trong các dự án phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở. Nhiều công trình hạ tầng giao thông, cấp thoát nước được xây dựng bằng nguồn vốn ODA đã tạo ra những thay đổi khởi sắc trong nếp sống văn minh đô thị. Hiện nay, chủ trương chung của thành phố là tập trung thu hút, sử dụng vốn ODA hình thành hệ thống cơ sở hạ tầng cơ sở hiện đại, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế.
Trong bối cảnh nguồn cung cấp ODA không ngừng giảm sút, sự cạnh tranh quốc tế trong việc thu hút, sử dụng vốn ODA ngày càng diễn ra gay gắt thì việc phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở ở Hà Nội, để tìm ra những tồn tại, khó khăn, có biện pháp kịp thời tháo gỡ giải quyết là hết sức cần thiết.
Chính vì vậy tôi chọn đề tài “ Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội”.
2. Mục đích của đề tài
Một là, phân tích tình hình sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội.
Hai là, đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng vốn ODA trong phát triển hạ
tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội, thực trạng sử dụng, những thành tựu và khó khăn tồn tại.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Phương pháp luận được đề tài sử dụng là phương pháp duy vật biện chứng.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể là phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp, khái quát hoá vv...
5. Kết cấu của bài khóa luận
Ngoài lời mở đầu, lời kết và danh mục tài liệu tham khảo, bài khoá luận
gồm 3 chương:
Chương I: Vài nét về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và vai trò của nguồn vốn này đối với đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
Chương II: Thực trạng sử dụng vốn ODA cho phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội
Chương III: Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ODA cho phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16