Mã tài liệu: 237679
Số trang: 77
Định dạng: rar
Dung lượng file: 497 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
[FONT="Times New Roman"] LỜI NÓI ĐẦU
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng chung của nền kinh tế trên thế giới. Quan hệ thương mại quốc tế ngày càng phát triển và giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của các quốc gia, các khu vực Thực hiện đường lối mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta từ năm 1986, kinh tế Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu rực rỡ. Tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm liền luôn ở mức cao so với mức tăng trưởng trung bình của thế giới, sản xuất, xuất nhập khẩu phát triển mạnh Tuy nhiên, đi kèm với những thành công lớn do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại là những khó khăn phải đối mặt như các quốc gia vì lợi ích kinh tế riêng của mình sử dụng những biện pháp làm phương hại đến lợi ích kinh tế của các quốc gia khác. Việc xâm nhập thị trường của hàng hóa nước xuất khẩu trái với nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh như bán phá giá, trợ cấp Trong đó, biện pháp bán phá giá hàng hóa đang được sử dụng khá phổ biến và gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cả trước mắt và lâu dài cho nước nhập khẩu, gây ra tác động tiêu cực cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự của nước nhập khẩu, ảnh hưởng đến việc làm của người lao động
Từ những tác động kể trên của việc bán phá giá hàng nhập khẩu, đòi hỏi mỗi quốc gia cần chủ động đưa ra những biện pháp đối phó kịp thời. Chuyên đề ‘’một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chống bán phá giá hàng nhập khẩu của Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương’’ nhằm nghiên cứu những vấn đề về bán phá giá, Hiệp định chống bán phá giá của WTO, Pháp lệnh về chống bán phá giá hàng nhập khẩu của Việt Nam, tác động của bán phá giá đến các ngành sản xuất trong nước để đưa ra một số giải pháp nhằm đối phó với những hành vi bán phá giá hàng nhập khẩu
Chuyên đề sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, chọn lọc các vấn đề liên quan để đánh giá thực trạng bán phá giá trên thị trường trong nước và kinh nghiệm chống bán phá giá của một số quốc gia trên thế giới để từ đó đưa ra những giải pháp cho vấn đề chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào thị trường Việt Nam.
Chuyên đề gồm lời mở đầu, thực trạng và giải pháp của vấn đề nghiên cứu cùng với danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung chính của chuyên đề bao gồm hai chương như sau:
Chương I: Thực trạng công tác quản lý chống bán phá giá trên thị trường nội địa của Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương.
Chương II: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chống bán phá giá hàng nhập khẩu của Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương I: Thực trạng công tác quản lý chống bán phá giá trên thị trường nội địa của Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương.
I. Giới thiệu về Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương.
1) Lịch sử hình thành và phát triển
2) Vị trí, chức năng và nhiệm vụ của Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương
2.1) Vị trí.
2.2) Chức năng
2.3) Nhiệm vụ.
3) Cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương
3.1) Các đơn vị chuyên môn.
3.2) Các đơn vị hỗ trợ.
3.3) Các đơn vị sự nghiệp.
II.Một số quy định về chống bán phá giá và thuế chống bán phá giá
1) Hiệp định chống bán phá giá của WTO
1.1) Xác định việc bán phá giá.
1.1.1) Tính biên độ phá giá
1.1.2) Cách xác định giá xuất khẩu.
1.1.3) So sánh giá thông thường và giá xuất khẩu
1.1.4) Cách so sánh.
1.2) Xác định thiệt hại.
1.3)Trình tự điều tra
1.3.1) Xác định ngành sản xuất trong nước
1.3.2) Áp dụng biện pháp tạm thời
1.3.3) Cam kết giá
1.3.4) Thuế chống bán phá giá
1.3.5) Rà soát.
2) Quy định của luật pháp Việt Nam về xác định bán phá giá.
2.1) Pháp lệnh Chống bán phá giá.
2.2) Nội dung điều tra chống bán phá giá
2.2.1) Giá thông thường.
2.2.2) Giá xuất khẩu
2.3) Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
2.4) Các biện pháp chống bán phá giá.
2.5) Các thời hạn trong điều tra chống bán phá giá.
III.Vai trò của Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương trong quản lý chống bán phá giá.
1) Thẩm quyền của Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương trong xử lý chống bán phá giá.
2) Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc chống bán phá giá
IV.Thực trạng bán phá giá trên thị trường Việt Nam.
1) Vụ việc Coca cola
2) Vụ việc áo sơ mi Trung Quốc
3) Vụ việc thép cuộn Trung Quốc.
4) Vụ việc kính nổi.
Chương II: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chống bán phá giá hàng nhập khẩu của Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương .
I) Dự báo tình hình nhập khẩu của Việt Nam đến 2020.
1) Nhập khẩu của Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới.
1.1) Giá trị nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu
1.2) Thị trường nhập khẩu hàng hóa chủ yếu của Việt Nam
2) Dự báo khả năng tăng trưởng nhập khẩu của Việt Nam đến 2020
3) Khó khăn của Việt Nam khi đối mặt với tranh chấp bán phá giá.
II) Kinh nghiệm phát hiện, kiểm soát và xử lý bán phá giá của một số quốc gia trên thế giới.
1) Hoa Kỳ
2) Liên minh Châu Âu ( EU )
3) Ấn Độ.
III) Giải pháp phát hiện, kiểm soát, xử lý hành vi bán phá giá đối với hàng nhập khẩu vào Việt Nam của Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương
KẾT LUẬN.
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 153
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16