Mã tài liệu: 293116
Số trang: 67
Định dạng: rar
Dung lượng file: 338 Kb
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I : Cơ sở lý luận cho việc ra đời một đồng tiền chung ASEAN 3
I.1 Liên minh tiền tệ và đồng tiền chung - Một hình thức cao nhất của liên kết kinh tế quốc tế 3
1.1 Liên kết kinh tế quốc tế là kết quả tất yếu của quá trình Quốc tế hoá đời sống kinh tế 4
1.2 Các hình thức của Liên kết kinh tế quốc tế 6
I.2 Lý thuyết "Khu vực tiền tệ tối ưu"- cơ sở lý luận hình thành liên minh tiền tệ 8
2.1 Khái niệm: 8
2.2 Các đặc điểm của một khu vực tiền tệ tối ưu 9
a.Sự linh hoạt về giá cả và tiền lương: 9
b. Sự hội nhập thị trường tài chính 10
c. Sự hội nhập thị trường các yếu tố 10
d. Sự hội nhập thị trường hàng hoá 11
e. Sự phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô và hội nhập về mặt chính trị 11
I.3 Liên minh tiền tệ châu Âu - Một ví dụ điển hình cho liên minh tiền tệ và đồng tiền chung 12
3.1 Báo cáo Werner và kế hoạch Delors 12
3.2 Thực tiễn quá trình hình thành đồng tiền chung châu Âu Euro 16
3.2.1 Giai đoạn 1 (1990-1993) và hiệp ước Masstricht 16
3.2.2 Giai đoạn 2 (1994-1999) 17
3.2.3 Giai đoạn 3: Đồng Euro đi vào lưu thông 18
I.4 Điều kiện cần thiết để hình thành một liên minh tiền tệ - Bài học rút ra từ thực tiễn của liên minh tiền tệ châu Âu 19
4.1 Hình thành một thị trường thống nhất về hàng hoá, vốn và sức lao động 19
4.2 Điều chỉnh kinh tế của các nước thành viên để hội nhập theo các tiêu chí thống nhất 21
4.3 Thiết lập một cơ chế liên kết tỷ giá 23
4.4 Tạo lập một đồng tiền khu vực và hình thành một ngân hàng trung ương độc lập với chính sách tiền tệ thống nhất 25
Chương II: Khả năng, lợi ích và lộ trình tiến tới đồng tiền chung ASEAN 27
II.1 Khả năng hình thành một đồng tiền chung ASEAN 27
1.1 Khả năng hình thành một thị trường tự do di chuyển các yếu tố 27
1.1.1 Sự tự do lưu thông hàng hoá 28
1.1.2 Sự tự do di chuyển các dòng vốn và lao động 31
1.2 Khả năng ổn định kinh tế vĩ mô của khối 32
1.3 Khả năng hình thành một cơ chế ổn định và liên kết tỷ giá giữa các nước trong khối 35
1.3.1 Cơ chế ổn định tỷ giá - Sáng kiến Chiang Mai 35
1.3.2 Tiến triển của Sáng kiến Chiang Mai: 36
1.4 Khả năng hình thành một ngân hàng trung ương độc lập với một chính sách tiền tệ và một đồng tiền thống nhất 37
II.2 Lợi ích của việc hình thành đồng tiền chung ASEAN 39
2.1 Lợi ích ngăn ngừa, kiểm soát khủng hoảng của khu vực 40
2.2 Lợi ích ổn định tỷ giá hối đoái: 42
2.2.1 Có khả năng ổn định tỷ giá giữa các đồng tiền dự trữ chủ yếu 42
2.2.2 Khắc phục được những hạn chế của cơ chế thả nổi và neo giá cố định 43
II.3 Lộ trình của việc ra đời đồng tiền chung ASEAN 47
3.1 Dự kiến lộ trình chung 47
3.2 Một số phương án trong lĩnh vực hợp tác tiền tệ và tỷ giá hối đoái 49
3.2.1 Phương án 1: Neo giá vào một rổ tiền tệ chung. 49
3.2.2 Phương án 2: Cơ chế tỷ giá hối đoái ASEAN. 51
Chương III : Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng tiền chung ASEAN và các vấn đề của Việt Nam 53
III.1 Các giải pháp 53
1.1Những giải pháp để hình thành thị trường thống nhất 53
1.1.1 Xúc tiến lộ trình thực hiện AFTA 53
1.1.2 Thúc đẩy tiến trình hình thành khu vực đầu tư ASEAN và xúc tiến mở cửa thị trường lao động 55
1.2 Các giải pháp về tài chính, ngân hàng 58
1.2.1 Tiếp tục cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng của các nước trong khu vực để tiến tới hội nhập 58
1.2.2 Phối hợp chính sách tiền tệ giữa các nước ASEAN và thiết lập một thiết chế tiền tệ khu vực 59
1.3 Các giải pháp khác 61
1.3.1 Đề ra các tiêu chí gia nhập và một lịch trình cụ thể cho tiến trình hình thành đồng tiền chung 61
1.3.2 Chuẩn bị cho giai đoạn chuyển đổi và đưa đồng tiền chung vào lưu thông 62
III.2 Các vấn đề của Việt Nam trong tiến trình hội nhập ASEAN - hướng tới hình thành một đồng tiền chung. 62
2.1 Điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thương mại 63
2.2 Sửa đổi và hoàn thiện hệ thống thuế 66
2.3 Điều chỉnh chính sách đầu tư nước ngoài 69
2.4 Điều chỉnh chính sách tài chính - tiền tệ 71
2.5 Hoàn thiện cơ chế thị trường và ổn định các điều kiện kinh tế vĩ mô 73
2.6 Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thuơng mại 74
2.7 Phát triển kinh tế - xã hội tạo việc làm để giải quyết thất nghiệp 76
2.8 Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động giải quyết việc làm 77
Kết luận 79
Tài liệu tham khảo
LỜI NÓI ĐẦU
Thế giới đã được chứng kiến một sự kiện kinh tế kỳ diệu trong thập kỷ vùa qua, một sự kiện chưa từng có trong lịch sử tiền tệ thế giới, một sự kiện đã được Tổng thống Pháp Jacques Chirac gọi là "sự cải cách lớn nhất và quan trọng nhất về kinh tế và tài chính trong vòng 50 năm qua". Đó là sự ra đời của Liên minh tiền tệ châu Âu EMU và đồng tiền chung châu Âu EURO. Khác với các liên minh tiền tệ trước đây hình thành trên cơ sở một mối quan hệ chính trị nào đó, Liên minh tiền tệ châu Âu liên kết 12 quốc gia độc lập có chủ quyền với một mục tiêu chung là biến châu Âu trở thành khu vực thịnh vượng và ổn định nhất trên thế giới.
Sự thành công và bài học kinh nghiệm của các nước châu Âu đã cho các nước Đông Nam á niềm tin vào triển vọng hình thành một đồng tiền chung cho khu vực. Trên thực tế, khả năng hình thành một liên minh tiền tệ ở Đông Nam á đã được một số nhà kinh tế học bắt tay nghiên cứu từ năm 1994. Nhưng phải đến sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997, đề tài này mới trở thành mối quan tâm thực sự đối với các nhà lãnh đạo cũng như các nhà kinh tế học ở Đông Nam á. ASEAN hy vọng đồng tiền chung sẽ thúc đẩy nền kinh tế khu vực tăng trưởng ổn định, bền vững, giảm bớt nguy cơ khủng hoảng và giúp ASEAN khẳng định được vị trí của mình trên các diễn đàn kinh tế thế giới.
Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế của khu vực ASEAN hiện nay, những đòi hỏi của quá trình hội nhập và hợp tác ngày một sâu rộng trên toàn thế giới, tôi xin chọn đề tài "Khả năng , lợi ích và lộ trình của việc ra đời một đồng tiền chung cho các nước ASEAN " làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Đây cũng là đề tài đang được các nước trong khu vực cũng như trên thế giới quan tâm và đi sâu nghiên cứu.
Với khoá luận này, tôi xin trình bày về cơ sở lý luận ra đời một đồng tiền chung, quá trình hình thành liên minh tiền tệ châu Âu, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho ASEAN nói riêng cũng như bất kỳ một khu vực nào mong muốn hình thành một liên minh tiền tệ nói chung và những vấn đề của Việt nam trong tiến trình hội nhập hướng tới hình thành một đồng tiền chung. Từ những phân tích đó, cùng với đánh giá tình hình thực tế ở Đông Nam á hiện nay, có thể đi đến kết luận rằng một liên minh tiền tệ tương tự như liên minh tiền tệ châu Âu sẽ ra đời ở ASEAN trong tương lai không xa. Bố cục cụ thể của khoá luận gồm ba chương như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận ra đời một đồng tiền chung .
Chương II: Khả năng , lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung ASEAN.
Chương III:Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng Tiền chung ASEAN và các vấn đề của Việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1186
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16