Mã tài liệu: 121827
Số trang: 47
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế đối ngoại
Thương hiệu được coi là tài sản vô hình của doanh nghiệp.Việc sở hữu một thương hiệu mạnh mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế cạnh tranh với các đối thủ trên thương trường.Chính vì vậy nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã rất quan tâm tới việc tạo dựng và phát triển những thương hiệu mạnh cho họ nhờ đó người tiêu dùng được biết đến tên tuổi như Cocacola, Sony, Nokia, Honda... trong xu thế chung đó gần đây một số doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu ý thức được tầm quan trọng của một thương hiệu mạnh đối với hoạt động kinh doanh.Trong 500 doanh nghiệp được điều tra vào năm 2002 thì có 4.2% số doanh nghiệp cho rằng thương hiệu là vũ khí cạnh tranh, 5.4% cho thương hiệu là tài sản 30%cho rằng thương hiệu giúp họ bán được hàng với giá cao hơn.Tuy nhiên, nói chung ở Việt Nam hiện nay, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, hầu hết các doanh nghiệp vẫn chưa quan tâm nhiều tới thương hiệu và nhận thức về tác dụng của nó một cách hạn chế. Việc xây dựng và phát triển một thương hiệu của một doanh nghiệp nào đó không nhất thiết song nó lại rất quan trọng. Bởi trên thị trường ngày nay, hàng hoá và dịch vụ đa dạng, phong phú người tiêu dùng gặp khó khăn trong việcphân biệt, đánh giá sản phẩm. Vì vậy mỗi doanh nghiệp đều cố gắng tạo một phong cách, một hình ảnh, một ấn tượng, một uy tín riêng cho sản phẩm của mình, để hình ảnh đó dễ đi vào nhận thức của khách hàng, nói cách khác là đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng. Để thực hiện được điều đó là cả một chiến lược của công ty mà cụ thể hơn là chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu, nó là một quá trình dài với sự quyết tâm caovà khả năng vận dụng hợp lý tối đa các nguồn lực và biện pháp để làm sao sản phẩm có được vị trí trong tâm trí khách hàng.
Kết cấu đề tài:
1.Nhận thức chung về thương hiệu:
2.Chiến lược phát triển thương hiệu:
3. ứng dụng của một số công ty đối với chiến lược phát triển thương hiệu
4.Thực trạng về việc xây dựng và phát triển thương hiệu ở các doanh nghiệp Việt Nam.
5.Những giải pháp cho việc phát triển thương hiệu ở Việt Nam:
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16